Câu hỏi:
22/07/2024 165Từ cuối 1953 đến đầu 1954, thực dân Pháp buộc phải phân tán lực lượng ra những vùng nào?
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang.
B. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâycu, Sầm Nưa.
C. Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plâycu, Luôngphabang.
D. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâyku, Luôngphabang.
Trả lời:
Đáp án D
- Ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thi xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ được giải phóng). Nava buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tư Đồng Bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ -> nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
- Đầu tháng 12-1953, liên quâ Việt – Lào mở cuộc tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhet và Xênô. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xêxô -> nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.
- Cuối tháng 1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấn công Thượng Lào, giải phóng Nậm Hu và toàn tinh Phongxalì. Nava gấp rút điều quân cho Luôngphabang và Mường Sài -> nơi tập trung quân thứ tứ của Pháp.
- Đầu tháng 2 – 1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kom Tum, uy hiếp Playku. Pháp tăng cường lực lượng cho Playku -> nơi tâp trung quân thứ 5 của Pháp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 6/3/1946?
Câu 3:
Trong Đông – Xuân 1953 – 1954, thực dân Pháp không phải tăng cường quân cơ động chiến lược cho
Câu 4:
Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
Câu 5:
Để làm phá sản bước thứ nhất kế hoạch Na-va, chủ trương nào sau đây của ta là cơ bản nhất?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của Bộ Chính trị Trung ương Đảng?
Câu 7:
Ý nào sau đây không phái ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946?
Câu 8:
Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?
Câu 9:
Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của Đảng ta trong Đông–Xuân 1953– 1954?
Câu 11:
Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra?
Câu 12:
Vì sao nói, Hiệp định Giơ-ne-vơ là một thắng lợi của nhân dân ta nhưng chưa trọn vẹn?
Câu 13:
Ý nào sau đây không chứng minh Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”?
Câu 14:
Câu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
Câu 15:
Nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường đấu tranh chổng thù trong giặc ngoài. Đó là kết quả: