Câu hỏi:

19/07/2024 534

 Từ các thế kỉ IV – V, ở Ấn Độ, chế độ đẳng cấp Vác-na dần chuyển thành

A. chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai.

B. chế độ Cax-ta.

Đáp án chính xác

C. chế độ phân biệt tôn giáo.

D. chế độ phân biệt vùng miền.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Từ các thế kỉ IV – V, ở Ấn Độ, chế độ đẳng cấp Vác-na dần chuyển thành chế độ Cax-ta (SGK 7 – trang 30).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giữa thế kỉ XIX, nước thực dân phương Tây nào đã xâm lược và lật đổ sự thống trị của Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?

Xem đáp án » 19/07/2024 305

Câu 2:

Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ do tộc người nào lập nên?

Xem đáp án » 22/07/2024 236

Câu 3:

Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về tình hình kinh tế của Ấn Độ dưới thời kì cai trị của Vương triều Gúp-ta?

Xem đáp án » 23/07/2024 232

Câu 4:

 Trong xã hội Ấn Độ thời phong kiến, chế độ Cax-ta phân chia cư dân dựa trên sự phân biệt về

Xem đáp án » 22/07/2024 204

Câu 5:

 Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực

Xem đáp án » 19/07/2024 185

Câu 6:

 Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về bộ máy nhà nước Ấn Độ thời phong kiến?

Xem đáp án » 21/07/2024 181

Câu 7:

Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

Xem đáp án » 19/07/2024 165

Câu 8:

Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ do tộc người nào lập nên?

Xem đáp án » 22/07/2024 165

Câu 9:

 Người sáng lập ra Vương triều Gúp-ta ở Ấn Độ là

Xem đáp án » 20/07/2024 152

Câu 10:

Ngành kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo Ấn Độ thời phong kiến?

Xem đáp án » 19/07/2024 148

Câu 11:

 Lãnh thổ Ấn Độ thòi phong kiến thuộc khu vực nào của châu Á hiện nay?

Xem đáp án » 22/07/2024 128

Câu 12:

Sau khi đánh chiếm và lật đổ Vương triều Hồi giáo Đê-li, người Mông Cổ đã lập ra vương triều nào ở Ấn Độ?

Xem đáp án » 19/07/2024 109

Câu 13:

Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Ấn Độ là

Xem đáp án » 23/07/2024 99

Câu 14:

Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn đều là các vương triều

Xem đáp án » 19/07/2024 94

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »