Câu hỏi:
17/07/2024 103
* Nội dung chính Cô giáo nhỏ: Câu chuyện kể về Giên – một học sinh nhỏ ở vùng quê châu Phi hẻo lánh. Giên đã trở thành một cô giáo nhỏ của gia đình, dạy mọi người viết và đọc. Giên là một cô bé tốt và chăm chỉ.
Văn bản: Cô giáo nhỏ
Đã hơn một tháng nay, hễ tôi hỏi đến cuốn truyện tranh Giên mượn, em lại lúng búng: “Xin lỗi cô, em quên mang theo. Cô đừng báo với nhà trường ạ”.
Giên gọi là trường nhưng thực chất đây chỉ là lớp dạy chữ miễn phí ở một vùng quê châu Phi hẻo lánh. Đa số trẻ em ở đây phải ở nhà bế em, nấu nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ. Chỉ chừng hai chục em được đi học.
Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua những quãng đồng vắng, tối tăm, tôi mới tìm đến được xóm nhà Giên. Người ta chỉ cho tôi một túp lều. Tới sát cánh cửa đan bằng thân sậy khép hờ, tôi nghe thấy những tiếng ê a đánh vần.
Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sáu, bảy đứa trẻ ngồi quanh bếp lửa. cạnh chúng là một phụ nữ trẻ và một bà lão. Hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó. Ngón tay họ dò trên chính cuốn sách mà Giên mượn về. Đám trẻ con đã đọc xong ngóng cổ chờ hai người phụ nữ đánh vần nốt. “Cô giáo” Giên đang nhiệt tình chỉ bảo “học trò”.
Mẹ của Giên ra mở cửa, không giấu nổi vẻ ngạc nhiên.
- Ông bà, cha mẹ rồi tới các anh chị tôi, không ai biết chữ cả. Tôi cũng không nốt. – Bà mẹ trẻ nói.
- Từ cha sinh mẹ đẻ, có bao giờ tôi được học chữ. Giờ tôi biết kha khá rồi đấy. Tôi đọc cô giáo nghe thử nhé. – Bà của Giên ngượng nghịu nhìn cuốn sách lấm lem nhọ nồi.
Cũng như ở lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi cô”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”.
Theo Khánh Linh (Báo Người lao động)
Trường học của Giên ở đâu? Ngôi trường này có gì đặc biệt?
* Nội dung chính Cô giáo nhỏ: Câu chuyện kể về Giên – một học sinh nhỏ ở vùng quê châu Phi hẻo lánh. Giên đã trở thành một cô giáo nhỏ của gia đình, dạy mọi người viết và đọc. Giên là một cô bé tốt và chăm chỉ.
Văn bản: Cô giáo nhỏ
Đã hơn một tháng nay, hễ tôi hỏi đến cuốn truyện tranh Giên mượn, em lại lúng búng: “Xin lỗi cô, em quên mang theo. Cô đừng báo với nhà trường ạ”.
Giên gọi là trường nhưng thực chất đây chỉ là lớp dạy chữ miễn phí ở một vùng quê châu Phi hẻo lánh. Đa số trẻ em ở đây phải ở nhà bế em, nấu nướng hoặc ra đồng giúp cha mẹ. Chỉ chừng hai chục em được đi học.
Tối hôm đó, mất hai giờ đồng hồ vượt qua những quãng đồng vắng, tối tăm, tôi mới tìm đến được xóm nhà Giên. Người ta chỉ cho tôi một túp lều. Tới sát cánh cửa đan bằng thân sậy khép hờ, tôi nghe thấy những tiếng ê a đánh vần.
Tôi nhìn qua khe cửa. Khoảng sáu, bảy đứa trẻ ngồi quanh bếp lửa. cạnh chúng là một phụ nữ trẻ và một bà lão. Hai người lớn chụm môi cố vật lộn với mấy từ khó. Ngón tay họ dò trên chính cuốn sách mà Giên mượn về. Đám trẻ con đã đọc xong ngóng cổ chờ hai người phụ nữ đánh vần nốt. “Cô giáo” Giên đang nhiệt tình chỉ bảo “học trò”.
Mẹ của Giên ra mở cửa, không giấu nổi vẻ ngạc nhiên.
- Ông bà, cha mẹ rồi tới các anh chị tôi, không ai biết chữ cả. Tôi cũng không nốt. – Bà mẹ trẻ nói.
- Từ cha sinh mẹ đẻ, có bao giờ tôi được học chữ. Giờ tôi biết kha khá rồi đấy. Tôi đọc cô giáo nghe thử nhé. – Bà của Giên ngượng nghịu nhìn cuốn sách lấm lem nhọ nồi.
Cũng như ở lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi cô”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”.
Theo Khánh Linh (Báo Người lao động)
Trường học của Giên ở đâu? Ngôi trường này có gì đặc biệt?
Trả lời:
Trường học của Giên nằm ở một vùng quê châu Phi hẻo lánh. Gọi đây là trường học nhưng thực chất chỉ là lớp dạy miễn phí, chỉ khoảng hai chục em được đi học.
Trường học của Giên nằm ở một vùng quê châu Phi hẻo lánh. Gọi đây là trường học nhưng thực chất chỉ là lớp dạy miễn phí, chỉ khoảng hai chục em được đi học.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về người có đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động.
- 1 bài văn (hoặc 1 bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về nội dung trên.
Tìm đọc thêm ở nhà:
- 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về người có đức tính chăm chỉ trong học tập và lao động.
- 1 bài văn (hoặc 1 bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về nội dung trên.
Câu 2:
Trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở bài 2.
a) Nhân vật Cao Bá Quát trong chuyện Văn hay chữ tốt.
b) Nhân vật Xtác-đi trong câu chuyện Tấm huy chương.
c) Nhân vật Giên trong câu chuyện Cô giáo nhỏ.
Trình bày ý kiến về tính cách của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở bài 2.
a) Nhân vật Cao Bá Quát trong chuyện Văn hay chữ tốt.
b) Nhân vật Xtác-đi trong câu chuyện Tấm huy chương.
c) Nhân vật Giên trong câu chuyện Cô giáo nhỏ.
Câu 3:
Viết đoạn văn về hứng thú học tập (hoặc ham thích lao động, vẽ tranh, chơi đàn, luyện tập thể thao,…) của một người mà em biết hoặc được nghe kể.
Viết đoạn văn về hứng thú học tập (hoặc ham thích lao động, vẽ tranh, chơi đàn, luyện tập thể thao,…) của một người mà em biết hoặc được nghe kể.
Câu 4:
Kể một số trường hợp em cần viết đơn:
a) Viết đơn trình bày nguyện vọng của em.
M: Xin tham gia một hoạt động học tập hoặc lao động, thể thao, văn nghệ.
b) Viết đơn trình bày nguyện vọng của tổ hoặc lớp em.
M: Đề nghị sắp xếp lại nhóm học tập cho phù hợp hơn.
c) Giúp bố mẹ viết đơn trình bày nguyện vọng của gia đình hoặc xóm, phố em.
M: Đề nghị làm khu vui chơi cho trẻ em.
Kể một số trường hợp em cần viết đơn:
a) Viết đơn trình bày nguyện vọng của em.
M: Xin tham gia một hoạt động học tập hoặc lao động, thể thao, văn nghệ.
b) Viết đơn trình bày nguyện vọng của tổ hoặc lớp em.
M: Đề nghị sắp xếp lại nhóm học tập cho phù hợp hơn.
c) Giúp bố mẹ viết đơn trình bày nguyện vọng của gia đình hoặc xóm, phố em.
M: Đề nghị làm khu vui chơi cho trẻ em.
Câu 5:
Hãy viết đoạn văn (4 – 5 câu) về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động. Chỉ ra các danh từ chung và danh từ riêng em đã sử dụng trong đoạn văn.
Hãy viết đoạn văn (4 – 5 câu) về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động. Chỉ ra các danh từ chung và danh từ riêng em đã sử dụng trong đoạn văn.
Câu 6:
Viết vào phiếu đọc sách:
- Tên bài đọc và một số nội dung chính của bài đọc (sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn em thích).
- Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.
Viết vào phiếu đọc sách:
- Tên bài đọc và một số nội dung chính của bài đọc (sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn em thích).
- Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.
Câu 7:
Từ câu chuyện Cao Bá Quát luyện chữ, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Từ câu chuyện Cao Bá Quát luyện chữ, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 8:
Mỗi học sinh chuẩn bị câu đố bí mật theo 1 trong 2 cách:
a) Viết một đoạn văn (hoặc đoạn thơ) về một người bạn chăm học, chăm làm trong lớp (giấu tên). Đố là ai?
b) Viết một đoạn văn (hoặc chép một đoạn thơ, câu đố, câu hát) về một con vật chăm chỉ (giấu tên). Đố là con gì?
Mỗi học sinh chuẩn bị câu đố bí mật theo 1 trong 2 cách:
a) Viết một đoạn văn (hoặc đoạn thơ) về một người bạn chăm học, chăm làm trong lớp (giấu tên). Đố là ai?
b) Viết một đoạn văn (hoặc chép một đoạn thơ, câu đố, câu hát) về một con vật chăm chỉ (giấu tên). Đố là con gì?
Câu 9:
Tìm danh từ trong câu sau:
Bố mẹ và chị xuống Phiêng Quảng làm ruộng. Hôm nay, A Lềnh chở ngô xuống cho bố mẹ.
Tìm danh từ trong câu sau:
Bố mẹ và chị xuống Phiêng Quảng làm ruộng. Hôm nay, A Lềnh chở ngô xuống cho bố mẹ.
Câu 10:
* Nội dung chính Lên rẫy:
Bài thơ viết về em bé cùng mế lên rẫy với niềm vui háo hức. Khi lên rẫy, em bé đã nhận ra vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp của quê hương.
Lên rẫy
(Trích)
Em cùng mế lên rẫy
Gùi đung đưa, đung đưa
Con chó vàng quấn quýt
Theo bước chân nô đùa.
Kìa Mặt Trời mới ló
Trên đầu chị tre xanh
Sương giăng đèn ngọn cỏ
Tia nắng chuyền long lanh
Bao nhiêu ngày chăm học
Mong đợi đến cuối tuần
Được giúp mế làm rẫy
Xôn xao hoài bước chân.
Rẫy nhà em đẹp lắm
Bắp trổ cờ non xanh
Lúa làm duyên con gái
Suối lượn lờ vây quanh…
Rừng đẹp tựa bức tranh
Phong lan muôn sắc nở
Hoa chuối màu thắm đỏ
Giăng mắc như đèn lồng…
Đỗ Toàn Diện
Bài thơ ấy là lời của ai? Bạn ấy đi đâu?
* Nội dung chính Lên rẫy:
Bài thơ viết về em bé cùng mế lên rẫy với niềm vui háo hức. Khi lên rẫy, em bé đã nhận ra vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp của quê hương.
Lên rẫy
(Trích)
Em cùng mế lên rẫy
Gùi đung đưa, đung đưa
Con chó vàng quấn quýt
Theo bước chân nô đùa.
Kìa Mặt Trời mới ló
Trên đầu chị tre xanh
Sương giăng đèn ngọn cỏ
Tia nắng chuyền long lanh
Bao nhiêu ngày chăm học
Mong đợi đến cuối tuần
Được giúp mế làm rẫy
Xôn xao hoài bước chân.
Rẫy nhà em đẹp lắm
Bắp trổ cờ non xanh
Lúa làm duyên con gái
Suối lượn lờ vây quanh…
Rừng đẹp tựa bức tranh
Phong lan muôn sắc nở
Hoa chuối màu thắm đỏ
Giăng mắc như đèn lồng…
Đỗ Toàn Diện
Bài thơ ấy là lời của ai? Bạn ấy đi đâu?
Câu 11:
Tìm những chi tiết cho thấy quyết tâm luyện viết chữ của Cao Bá Quát?
Tìm những chi tiết cho thấy quyết tâm luyện viết chữ của Cao Bá Quát?
Câu 12:
Dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở Bài viết 1, viết một lá đơn theo 1 trong 3 đề sau:
a) Viết đơn xin tham gia một hoạt động học tập (hoặc lao động, thể thao, văn nghệ).
b) Viết đơn xin nghỉ học vì lí do sức khỏe hoặc lí do khác.
c) Viết đơn trình bày nguyện vọng của tổ hoặc lớp em.
Dựa vào nội dung đã chuẩn bị ở Bài viết 1, viết một lá đơn theo 1 trong 3 đề sau:
a) Viết đơn xin tham gia một hoạt động học tập (hoặc lao động, thể thao, văn nghệ).
b) Viết đơn xin nghỉ học vì lí do sức khỏe hoặc lí do khác.
c) Viết đơn trình bày nguyện vọng của tổ hoặc lớp em.
Câu 13:
Điều gì xảy ra khiến Cao bá Quát quyết tâm luyện viết chữ thật đẹp?
Điều gì xảy ra khiến Cao bá Quát quyết tâm luyện viết chữ thật đẹp?
Câu 14:
Vẻ đẹp của rẫy và khu rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
Vẻ đẹp của rẫy và khu rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?
Câu 15:
Tìm và xếp các danh từ trong đoạn văn sau đây vào nhóm thích hợp:
Buổi sáng, gà hàng xóm le te gáy. Những con lợn trong chuồng đã ủn ỉn đòi ăn. Trên mái nhà, những làn khói bếp lan nhẹ nhàng. Mọi người tập trung ở đầu làng. Đầu tiên là các cụ phụ lão. Các cụ đang trồng vải thiều dưới bãi. Rồi đến các anh chị vác quốc, vác vồ lũ lượt đi. Hôm nay chủ nhật, các bạn học sinh lớp 4B cũng ra đồng.
(Theo Tô Hoài)