Câu hỏi:
22/07/2024 110
Trước tình hình thế giới và trong nước hiện nay có nhiều biến đổi, Việt Nam cần phải làm gì để giữ vững độc lập chủ quyền đất nước?
Trước tình hình thế giới và trong nước hiện nay có nhiều biến đổi, Việt Nam cần phải làm gì để giữ vững độc lập chủ quyền đất nước?
A. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kiên quyết chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược.
B. Lấy sức mạnh nội tại của quốc gia làm nền tảng duy trì sự ổn định về kinh tế, chính trị, quân sự ngoại giao.
C. Duy trì chính sách đối ngoại hoà bình, Việt Nam sẵn sàng làm bạn với các nước láng giềng.
D. Xây dựng sức mạnh nội tại của quốc gia, củng cố khối đoàn kết dân tộc, hình thành thế trận quốc phòng toàn dân.
Trả lời:
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (năm 938) với các cuộc đấu tranh khác thời Bắc thuộc là gì?
Điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (năm 938) với các cuộc đấu tranh khác thời Bắc thuộc là gì?
Câu 3:
Trong lời Hiệu dụ của vua Quang Trung, câu “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” có ý nghĩa thể hiện tinh thần
Trong lời Hiệu dụ của vua Quang Trung, câu “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng” có ý nghĩa thể hiện tinh thần
Câu 4:
Quan sát lược đồ 7.4 trang 46 và dựa vào kiến thức đã học, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:
1. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân”? Em có suy nghĩ gì về việc quân nhà Lý chủ động tấn công sang đất Tống?
Quan sát lược đồ 7.4 trang 46 và dựa vào kiến thức đã học, hãy thực hiện các yêu cầu dưới đây:
1. Vì sao Lý Thường Kiệt chủ trương “tiên phát chế nhân”? Em có suy nghĩ gì về việc quân nhà Lý chủ động tấn công sang đất Tống?
Câu 5:
Hoàn thành sơ đồ về các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Hoàn thành sơ đồ về các cuộc kháng chiến tiêu biểu trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Câu 6:
Hai câu thơ dưới đây nói về người anh hùng nào?
“Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa/ Kiếm bạt Kiên Giang khốc quỷ thần
Hai câu thơ dưới đây nói về người anh hùng nào?
“Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa/ Kiếm bạt Kiên Giang khốc quỷ thần
Câu 7:
2. Nêu những dẫn chứng thể hiện vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077).
2. Nêu những dẫn chứng thể hiện vai trò và sự lãnh đạo tài ba của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077).
Câu 8:
Đọc thông tin trong SGK, hãy cho biết vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm. Nêu nhận xét của em về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
Đọc thông tin trong SGK, hãy cho biết vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm. Nêu nhận xét của em về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
Câu 9:
Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là
Nét độc đáo trong cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt là
Câu 10:
Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (…...) cho phù hợp về hai anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thời Nguyễn.
thực dân Pháp
tuẫn tiết
trung nghĩa
Long thành
di biểu
Hoàng Diệu
Nguyễn Tri Phương
Võ Miếu
Tổng đốc Hà Nội - ………………(1829 - 1882), người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi bị ………………..tấn công năm 1982. Thế giặc mạnh, thành thất thủ, Hoàng Diệu viết ……………….bằng máu tạ tội với vua Tự Đức và ………………..ở ……………..Tờ……………… của ông nhắc nhở hậu thế về tinh thần tiết nghĩa, xả thân vì nước:
“Dám đậu ………………gọi là, chỉ vì sự thế bắt buộc. Đất trung thổ trở nên địch địa, sống thẹn cùng phường nhân sĩ Bắc Hà; lòng cô trung thề với ……………, chết mong theo. …………... dưới đất.
Mấy hàng huyết lệ, muôn dặm quân môn. Nguyện ánh sáng nhật nguyệt soi tỏ tấm lòng son của tôi mà thôi”
Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (…...) cho phù hợp về hai anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thời Nguyễn.
thực dân Pháp |
tuẫn tiết |
trung nghĩa |
Long thành |
di biểu |
Hoàng Diệu |
Nguyễn Tri Phương |
Võ Miếu |
Tổng đốc Hà Nội - ………………(1829 - 1882), người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi bị ………………..tấn công năm 1982. Thế giặc mạnh, thành thất thủ, Hoàng Diệu viết ……………….bằng máu tạ tội với vua Tự Đức và ………………..ở ……………..Tờ……………… của ông nhắc nhở hậu thế về tinh thần tiết nghĩa, xả thân vì nước:
“Dám đậu ………………gọi là, chỉ vì sự thế bắt buộc. Đất trung thổ trở nên địch địa, sống thẹn cùng phường nhân sĩ Bắc Hà; lòng cô trung thề với ……………, chết mong theo. …………... dưới đất.
Mấy hàng huyết lệ, muôn dặm quân môn. Nguyện ánh sáng nhật nguyệt soi tỏ tấm lòng son của tôi mà thôi”
Câu 11:
Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp về anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.
yêu nước, thương dân
linh hoạt
đoàn kết dân tộc
dân
trung quân, ái quốc
kế sâu rễ, bền gốc
Trần Quang Khải
Đức Thánh Trần
nước
Trần Hưng Đạo là vị tướng tài năng xuất chúng, nhà tư tưởng chính trị, quân sự Việt Nam thời Trần. Nền tảng tư tưởng của ông là tinh thần ………...... khát vọng đem lại yên ấm cho dân. Ông chủ trương xây dựng khối …………… đánh giá đúng mối quan hệ và vai trò của ................ trong sự tồn tại của …………….“Khoan thư sức dân để làm ………………….đó là thượng sách giữ nước”. Tư tưởng quân sự nổi bật của ông là quân đội “cốt tinh chứ không cốt nhiều”. “dĩ đoản (binh), chế trường (trận)”, dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh, phát huy mặt mạnh của ta, hạn chế mặt mạnh của địch, tiến thoái ………………….để đánh thắng địch.
Ông đã chủ động đặt quyền lợi quốc gia trên thù nhà, dẹp bỏ hiềm khích với………….. bỏ qua lỗi lầm của Trần Khánh Dư vì sự nghiệp lớn của triều đình. Câu trả lời “Bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng” thể hiện tấm lòng ………………..... vô bờ bến.
“Sinh vi tướng, tử vi thần”, ông được nhân dân tôn vinh ………………. và lập đền thờ khắp cả nước.
Chọn các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây, điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp về anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.
yêu nước, thương dân |
linh hoạt |
đoàn kết dân tộc |
dân |
trung quân, ái quốc |
kế sâu rễ, bền gốc |
Trần Quang Khải |
Đức Thánh Trần |
nước |
|
|
|
Trần Hưng Đạo là vị tướng tài năng xuất chúng, nhà tư tưởng chính trị, quân sự Việt Nam thời Trần. Nền tảng tư tưởng của ông là tinh thần ………...... khát vọng đem lại yên ấm cho dân. Ông chủ trương xây dựng khối …………… đánh giá đúng mối quan hệ và vai trò của ................ trong sự tồn tại của …………….“Khoan thư sức dân để làm ………………….đó là thượng sách giữ nước”. Tư tưởng quân sự nổi bật của ông là quân đội “cốt tinh chứ không cốt nhiều”. “dĩ đoản (binh), chế trường (trận)”, dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh, phát huy mặt mạnh của ta, hạn chế mặt mạnh của địch, tiến thoái ………………….để đánh thắng địch.
Ông đã chủ động đặt quyền lợi quốc gia trên thù nhà, dẹp bỏ hiềm khích với………….. bỏ qua lỗi lầm của Trần Khánh Dư vì sự nghiệp lớn của triều đình. Câu trả lời “Bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng” thể hiện tấm lòng ………………..... vô bờ bến.
“Sinh vi tướng, tử vi thần”, ông được nhân dân tôn vinh ………………. và lập đền thờ khắp cả nước.
Câu 12:
Nhân tố quyết định tạo nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần là gì? Theo em, nhân tố đó được kế thừa và phát huy như thế nào trong thời đại ngày nay?
Nhân tố quyết định tạo nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần là gì? Theo em, nhân tố đó được kế thừa và phát huy như thế nào trong thời đại ngày nay?
Câu 13:
Hoàn thành bảng thông tin dưới đây để làm rõ những điểm khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075 - 1077.
Nội dung
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077
Người lãnh đạo
Trận quyết chiến chiến luợc
Nghệ thuật
quân sự
Bài học lịch sử
Hoàn thành bảng thông tin dưới đây để làm rõ những điểm khác nhau giữa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075 - 1077.
Nội dung |
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 |
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 1075-1077 |
Người lãnh đạo |
|
|
Trận quyết chiến chiến luợc |
|
|
Nghệ thuật quân sự |
|
|
Bài học lịch sử |
|
|
Câu 14:
Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một sự kiện tiêu biểu trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc gắn liền với mỗi di sản dưới đây.