Câu hỏi:
26/06/2024 79Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sức mạnh tổng lực của một quốc gia là
A. Kinh tế, chính trị, quốc phòng.
B. Kinh tế, chính trị, quân sự.
C. Kinh tế, quân sự, ngoại giao.
D. Kinh tế, quân sự, công nghệ.
Trả lời:
Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo quy định của hội nghị Ianta (2/1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
Câu 3:
Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu Mỹ là
Câu 4:
Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
Câu 5:
Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 - 1945 được thể hiện qua luận điểm nào?
Câu 6:
Thắng lợi nào của quân dân ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?
Câu 7:
Trước tình thế sa lầy và thất bại của thực dân Pháp ở Đông Dương, thái độ của Mỹ đối với cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào?
Câu 8:
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 9:
Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đầu năm 1930 trở thành nguyên tắc bất biến trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ta là gì?
Câu 10:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
Câu 11:
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
Câu 12:
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX là
Câu 13:
Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?
Câu 14:
Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 15:
Thứ tự ưu tiên được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) lần lượt là