Câu hỏi:

07/11/2024 2,469

Phong trào dân chủ (1936 – 1939) mang tính dân tộc sâu sắc vì

A. Huy động được tất cả các giai cấp, tầng lớp tham gia.

Đáp án chính xác

B. Chủ yếu tiến hành bằng hình thức đấu tranh chính trị.

C. Phương pháp đấu tranh công khai, hợp pháp.

D. Là phong trào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Phong trào 1936 – 1939 không chỉ mang tính dân tộc điển hình mà còn mang tính dân tộc sâu sắc. Phong trào 1936 - 1939 là là giai đoạn Đảng chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ từ quần chúng nhân dân lao động đến các tầng lớp trên và kể cả những lực lượng thân Pháp nhưng có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương, nhưng lực lượng chủ yếu trong mặt trận này vẫn là lực lượng dân tộc, mà đông đảo nhất là công nhân, nông dân. Vì thế xét về lực lượng thì đây là phong trào mang tính chất dân tộc.

A đúng 

- B sai vì vì tính dân tộc của phong trào nằm ở việc huy động được mọi tầng lớp xã hội tham gia, không chỉ ở hình thức đấu tranh. Tính dân tộc sâu sắc thể hiện qua việc đoàn kết các giai cấp vì mục tiêu chung là giải phóng dân tộc.

- C sai vì tính dân tộc sâu sắc thể hiện qua việc huy động mọi giai cấp, tầng lớp tham gia vào phong trào. Dù sử dụng phương pháp công khai, hợp pháp, mục tiêu của phong trào vẫn là giải phóng dân tộc và đấu tranh vì quyền lợi chung.

- D sai vì tính dân tộc sâu sắc của phong trào nằm ở việc huy động mọi tầng lớp xã hội tham gia đấu tranh cho quyền lợi dân tộc, không chỉ phụ thuộc vào tổ chức lãnh đạo.

Phong trào dân chủ 1936–1939 ở Việt Nam mang tính dân tộc sâu sắc vì đã huy động được sự tham gia rộng rãi của tất cả các giai cấp và tầng lớp trong xã hội, bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, và cả một bộ phận của tư sản dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, phong trào không chỉ đấu tranh cho quyền lợi kinh tế và dân chủ, mà còn nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp, khơi dậy tinh thần đoàn kết dân tộc. Điều này góp phần quan trọng trong việc xây dựng lực lượng chính trị đông đảo, tạo nền tảng cho các phong trào cách mạng sau này, đặc biệt là Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo quy định của hội nghị Ianta (2/1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?

Xem đáp án » 21/07/2024 491

Câu 2:

Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu Mỹ là

Xem đáp án » 01/08/2024 268

Câu 3:

Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?

Xem đáp án » 18/07/2024 204

Câu 4:

Việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh trong giai đoạn 1930 - 1945 được thể hiện qua luận điểm nào?

Xem đáp án » 26/06/2024 164

Câu 5:

Thắng lợi nào của quân dân ta buộc thực dân Pháp phải chuyển từ chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?

Xem đáp án » 14/07/2024 157

Câu 6:

Trước tình thế sa lầy và thất bại của thực dân Pháp ở Đông Dương, thái độ của Mỹ đối với cuộc chiến tranh Đông Dương như thế nào?

Xem đáp án » 30/06/2024 153

Câu 7:

Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 147

Câu 8:

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Xem đáp án » 26/06/2024 135

Câu 9:

Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đầu năm 1930 trở thành nguyên tắc bất biến trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ta là gì?

Xem đáp án » 04/07/2024 134

Câu 10:

Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

Xem đáp án » 18/07/2024 122

Câu 11:

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX là

Xem đáp án » 26/06/2024 116

Câu 12:

Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?

Xem đáp án » 06/07/2024 115

Câu 13:

Những quốc gia giành được độc lập dân tộc sớm nhất ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 26/06/2024 111

Câu 14:

Thứ tự ưu tiên được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) lần lượt là

Xem đáp án » 21/07/2024 111

Câu 15:

Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai (1945 – 1954), kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp đã được thủ tướng Pháp Lanien khẳng định là “chẳng những được chính phủ pháp mà cả những người bạn Mỹ cũng tán thành. Nó cho phép hi vọng đủ mọi điều”.

Xem đáp án » 20/07/2024 110

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »