Câu hỏi:
20/11/2024 210Trong tạo giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đổi tượng sinh vật nào?
A. Vi sinh vật
B. Thực vật cho hạt
C. Động vật bậc cao.
D. Thực vật cho củ
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
- Trong tạo giống, phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với đổi tượng vi sinh vật.
Vì vi sinh vật vòng đời ngắn, sinh sản nhanh và nhiều, dễ gây đột biến nên dễ tạo ra các sinh vật có tính trạng mong muốn hơn
→ A đúng.B,C,D sai.
* Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Quy trình
- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
- Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
- Tạo dòng thuần chủng.
2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam
- Tạo được nhiều chủng VSV, nhiều giống lúa, đậu tương… có nhiều đặc tính quý.
- Sử dụng Cônsixin tạo được dâu tằm tứ bội 4n.
- Xử lí NMU/Táo Gia Lộc → Táo má hồng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, 02 vụ/năm.
- Sản xuất penicilin, vacxin...
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau để nâng cao năng suất?
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.
Câu 3:
Cho các thành tựu sau :
1. Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen.
2. Tạo giống dâu tằm tam bội.
3. Tạo giống gạo vàng, tổng hợp được Beta-caroten.
4. Tạo nho không hạt.
5. Sản xuất protein huyết thanh của người từ cừu.
6. Tạo cừu Doly.
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến ?
Câu 6:
Nhằm tạo ra các đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể phục vụ các nghiên cứu, chọn giống, người ta thường
Câu 7:
Điều nào sau đây thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Câu 8:
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
Câu 9:
Trong chọn giống thực vật, người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến ở giao tử?
Câu 10:
Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng nào?
Câu 11:
Người ta dùng cônsixin để xử lý các hạt phấn được tạo ra từ quá trình phát sinh hạt phấn bình thường của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb để tạo cây lưỡng bội. Theo lí thuyết, các cây lưỡng bội này sẽ có kiểu gen
Câu 13:
Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
Câu 14:
Người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến xôma?
Câu 15:
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây nêu dưới dây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao