Câu hỏi:
21/07/2024 249
Trong quy trình tạo dòng DNA tái tổ hợp (hình 9.3, bài 9), enzyme được dùng trong những bước nào? Chúng là những enzyme nào? Nêu vai trò xúc tác của các enzyme đó.
Trong quy trình tạo dòng DNA tái tổ hợp (hình 9.3, bài 9), enzyme được dùng trong những bước nào? Chúng là những enzyme nào? Nêu vai trò xúc tác của các enzyme đó.
Trả lời:
Bước trong quy trình
tạo dòng DNA tái tổ hợp
Loại enzyme
được sử dụng
Vai trò xúc tác
của enzyme
Bước (1): Tách chiết hoặc tổng hợp DNA đích
Enzyme lysozyme, cellulase, protease
Có tác dụng phá vỡ thành, màng tế bào để thu vật liệu di truyền
Enzyme DNA polymerase
Dùng để xúc tác quá trình lắp các nucleotide vào mạch DNA trong tổng hợp hóa học hoặc nhân DNA bằng PCR.
Bước (2): Cắt giới hạn vector (thể truyền) và DNA đích bằng cùng 1 loại enzyme
Enzyme cắt giới hạn restriction
Có tác dụng cắt DNA tại những đoạn trình tự nhất định mà chúng nhận biết
Bước (3): Ghép nối vector và đoạn DNA đích đã được cắt giới hạn bằng enzyme nối để tạo DNA tái tổ hợp
Enzyme nối ligase
Có tác dụng nối đoạn DNA đích vào vector chuyển gen để tạo DNA tái tổ hợp
Bước (5): Sàng lọc, tuyển chọn dòng tế bào chủ mang vector tái tổ hợp
Enzyme beta – galactosidase
Sàng lọc, tuyển chọn dòng tế bào chủ mang vector tái tổ hợp
Bước trong quy trình tạo dòng DNA tái tổ hợp |
Loại enzyme được sử dụng |
Vai trò xúc tác của enzyme |
Bước (1): Tách chiết hoặc tổng hợp DNA đích |
Enzyme lysozyme, cellulase, protease |
Có tác dụng phá vỡ thành, màng tế bào để thu vật liệu di truyền |
Enzyme DNA polymerase |
Dùng để xúc tác quá trình lắp các nucleotide vào mạch DNA trong tổng hợp hóa học hoặc nhân DNA bằng PCR. |
|
Bước (2): Cắt giới hạn vector (thể truyền) và DNA đích bằng cùng 1 loại enzyme |
Enzyme cắt giới hạn restriction |
Có tác dụng cắt DNA tại những đoạn trình tự nhất định mà chúng nhận biết |
Bước (3): Ghép nối vector và đoạn DNA đích đã được cắt giới hạn bằng enzyme nối để tạo DNA tái tổ hợp |
Enzyme nối ligase |
Có tác dụng nối đoạn DNA đích vào vector chuyển gen để tạo DNA tái tổ hợp |
Bước (5): Sàng lọc, tuyển chọn dòng tế bào chủ mang vector tái tổ hợp |
Enzyme beta – galactosidase |
Sàng lọc, tuyển chọn dòng tế bào chủ mang vector tái tổ hợp |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nêu các ưu điểm và hạn chế của kĩ thuật sử dụng enzyme trong tế bào so với sử dụng enzyme tự do.
Nêu các ưu điểm và hạn chế của kĩ thuật sử dụng enzyme trong tế bào so với sử dụng enzyme tự do.
Câu 4:
Nêu tên một số chế phẩm enzyme được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm mà em biết.
Nêu tên một số chế phẩm enzyme được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm mà em biết.
Câu 5:
Đọc bảng 10.1 và cho biết enzyme được dùng trong các ứng dụng nào của ngành y dược.
Đọc bảng 10.1 và cho biết enzyme được dùng trong các ứng dụng nào của ngành y dược.
Câu 6:
Quan sát hình 10.2 và cho biết kĩ thuật cố định enzyme từ (a) đến (e) thuộc loại nào sau đây?
(1) Cố định trong vi nang.
(2) Hấp phụ trên giá thể.
(2) Gắn trên giá thể bằng các liên kết khác nhau.
Quan sát hình 10.2 và cho biết kĩ thuật cố định enzyme từ (a) đến (e) thuộc loại nào sau đây?
(1) Cố định trong vi nang.
(2) Hấp phụ trên giá thể.
(2) Gắn trên giá thể bằng các liên kết khác nhau.
Câu 8:
Theo em, ngành công nghệ enzyme trong tương lai sẽ tập trung vào các lĩnh vực nào?
Theo em, ngành công nghệ enzyme trong tương lai sẽ tập trung vào các lĩnh vực nào?
Câu 9:
Quan sát hình 10.3 và cho biết cơ chất A được chuyển hóa thành sản phẩm B nhờ những enzyme nào trong tế bào? Các enzyme đó cần hỗ trợ gì từ tế bào?
Quan sát hình 10.3 và cho biết cơ chất A được chuyển hóa thành sản phẩm B nhờ những enzyme nào trong tế bào? Các enzyme đó cần hỗ trợ gì từ tế bào?
Câu 10:
Quan sát hình 10.4 và cho biết các enzyme được sử dụng trong quy trình sản xuất syrup HFCS thực hiện xúc tác các phản ứng nào trong quy trình đó.
Quan sát hình 10.4 và cho biết các enzyme được sử dụng trong quy trình sản xuất syrup HFCS thực hiện xúc tác các phản ứng nào trong quy trình đó.
Câu 11:
So với việc sử dụng chất xúc tác hóa học và các tác nhân vật lí, việc sử dụng enzyme trong các quy trình sản xuất và đời sống làm giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường, giúp chúng ta “sống xanh” hơn (hình 10.1). Liệu chúng ta có thể “sống xanh” hơn nữa bằng cách giảm sử dụng, sử dụng lại hoặc tái chế enzyme để giảm thiểu việc tiêu tốn năng lượng, phát thải khí CO2, nước thải và các phế phụ phẩm cần được xử lí trong quy trình sản xuất enzyme không?
So với việc sử dụng chất xúc tác hóa học và các tác nhân vật lí, việc sử dụng enzyme trong các quy trình sản xuất và đời sống làm giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường, giúp chúng ta “sống xanh” hơn (hình 10.1). Liệu chúng ta có thể “sống xanh” hơn nữa bằng cách giảm sử dụng, sử dụng lại hoặc tái chế enzyme để giảm thiểu việc tiêu tốn năng lượng, phát thải khí CO2, nước thải và các phế phụ phẩm cần được xử lí trong quy trình sản xuất enzyme không?