Câu hỏi:
19/07/2024 202
Nêu tên một số chế phẩm enzyme được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm mà em biết.
Nêu tên một số chế phẩm enzyme được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm mà em biết.
Trả lời:
Một số chế phẩm enzyme được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm:
- Chế phẩm enzyme alpha – amylase từ Bacillius stearothermophilus được sử dụng để thủy phân tinh bột ăn để sản xuất maltodextrin và chất ngọt carbohydrate dinh dưỡng.
- Chế phẩm enzyme urease từ Lactobacillus fermentum được sử dụng để sản xuất rượu vang.
- Chế phẩm protease được sử dụng để giảm thời gian trộn, giảm độ đặc và tạo độ đồng đều của bột, điều chỉnh độ bền gluten trong bánh mì và cải thiện kết cấu, hương vị trong các loại bánh mì, thực phẩm nướng, bánh quy giòn và bánh quế.
- Chế phẩm enzyme lipase từ Rhizopus niveus được sử dụng để cải thiện hương vị, cấu trúc và độ mềm đặc trưng của phô mai.
- Chế phẩm protein thực vật như bromelain, ficin và papain được dùng để sản xuất bia.
Một số chế phẩm enzyme được dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm:
- Chế phẩm enzyme alpha – amylase từ Bacillius stearothermophilus được sử dụng để thủy phân tinh bột ăn để sản xuất maltodextrin và chất ngọt carbohydrate dinh dưỡng.
- Chế phẩm enzyme urease từ Lactobacillus fermentum được sử dụng để sản xuất rượu vang.
- Chế phẩm protease được sử dụng để giảm thời gian trộn, giảm độ đặc và tạo độ đồng đều của bột, điều chỉnh độ bền gluten trong bánh mì và cải thiện kết cấu, hương vị trong các loại bánh mì, thực phẩm nướng, bánh quy giòn và bánh quế.
- Chế phẩm enzyme lipase từ Rhizopus niveus được sử dụng để cải thiện hương vị, cấu trúc và độ mềm đặc trưng của phô mai.
- Chế phẩm protein thực vật như bromelain, ficin và papain được dùng để sản xuất bia.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong quy trình tạo dòng DNA tái tổ hợp (hình 9.3, bài 9), enzyme được dùng trong những bước nào? Chúng là những enzyme nào? Nêu vai trò xúc tác của các enzyme đó.
Trong quy trình tạo dòng DNA tái tổ hợp (hình 9.3, bài 9), enzyme được dùng trong những bước nào? Chúng là những enzyme nào? Nêu vai trò xúc tác của các enzyme đó.
Câu 3:
Nêu các ưu điểm và hạn chế của kĩ thuật sử dụng enzyme trong tế bào so với sử dụng enzyme tự do.
Nêu các ưu điểm và hạn chế của kĩ thuật sử dụng enzyme trong tế bào so với sử dụng enzyme tự do.
Câu 5:
Đọc bảng 10.1 và cho biết enzyme được dùng trong các ứng dụng nào của ngành y dược.
Đọc bảng 10.1 và cho biết enzyme được dùng trong các ứng dụng nào của ngành y dược.
Câu 6:
Quan sát hình 10.2 và cho biết kĩ thuật cố định enzyme từ (a) đến (e) thuộc loại nào sau đây?
(1) Cố định trong vi nang.
(2) Hấp phụ trên giá thể.
(2) Gắn trên giá thể bằng các liên kết khác nhau.
Quan sát hình 10.2 và cho biết kĩ thuật cố định enzyme từ (a) đến (e) thuộc loại nào sau đây?
(1) Cố định trong vi nang.
(2) Hấp phụ trên giá thể.
(2) Gắn trên giá thể bằng các liên kết khác nhau.
Câu 8:
Theo em, ngành công nghệ enzyme trong tương lai sẽ tập trung vào các lĩnh vực nào?
Theo em, ngành công nghệ enzyme trong tương lai sẽ tập trung vào các lĩnh vực nào?
Câu 9:
Quan sát hình 10.3 và cho biết cơ chất A được chuyển hóa thành sản phẩm B nhờ những enzyme nào trong tế bào? Các enzyme đó cần hỗ trợ gì từ tế bào?
Quan sát hình 10.3 và cho biết cơ chất A được chuyển hóa thành sản phẩm B nhờ những enzyme nào trong tế bào? Các enzyme đó cần hỗ trợ gì từ tế bào?
Câu 10:
Quan sát hình 10.4 và cho biết các enzyme được sử dụng trong quy trình sản xuất syrup HFCS thực hiện xúc tác các phản ứng nào trong quy trình đó.
Quan sát hình 10.4 và cho biết các enzyme được sử dụng trong quy trình sản xuất syrup HFCS thực hiện xúc tác các phản ứng nào trong quy trình đó.
Câu 11:
So với việc sử dụng chất xúc tác hóa học và các tác nhân vật lí, việc sử dụng enzyme trong các quy trình sản xuất và đời sống làm giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường, giúp chúng ta “sống xanh” hơn (hình 10.1). Liệu chúng ta có thể “sống xanh” hơn nữa bằng cách giảm sử dụng, sử dụng lại hoặc tái chế enzyme để giảm thiểu việc tiêu tốn năng lượng, phát thải khí CO2, nước thải và các phế phụ phẩm cần được xử lí trong quy trình sản xuất enzyme không?
So với việc sử dụng chất xúc tác hóa học và các tác nhân vật lí, việc sử dụng enzyme trong các quy trình sản xuất và đời sống làm giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường, giúp chúng ta “sống xanh” hơn (hình 10.1). Liệu chúng ta có thể “sống xanh” hơn nữa bằng cách giảm sử dụng, sử dụng lại hoặc tái chế enzyme để giảm thiểu việc tiêu tốn năng lượng, phát thải khí CO2, nước thải và các phế phụ phẩm cần được xử lí trong quy trình sản xuất enzyme không?