Câu hỏi:
12/07/2024 91
Trong một tiết học về sự sống, một bạn nói rằng: “Một chiếc xe và một con sư tử đều có quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, có khả năng di chuyển nên cả hai đều được gọi là vật sống”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Em sẽ chứng minh cho ý kiến của mình như thế nào?
Trong một tiết học về sự sống, một bạn nói rằng: “Một chiếc xe và một con sư tử đều có quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, có khả năng di chuyển nên cả hai đều được gọi là vật sống”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Em sẽ chứng minh cho ý kiến của mình như thế nào?
Trả lời:
- Không đồng ý với ý kiến của bạn: Chiếc xe là vật không sống, sử tử là vật sống.
- Chứng minh ý kiến của mình:
+ Một vật được xem là sinh vật sống khi có những dấu hiệu cơ bản của sự sống sau: Chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng – thích nghi, vận động, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. Ngoài ra, hiện nay, người ta còn chú ý thêm một số dấu hiệu của sự sống là tính sao chép (tự nhân đôi) của vật chất di truyền và tính tự điều chỉnh của nó để duy trì sự ổn định về cấu trúc và chức năng.
+ Tiến hành so sánh các dấu hiệu của sự sống giữa chiếc xe và sư tử:
Các dấu hiệu đặc trưng của sự sống
Chiếc xe
Sư tử
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Có diễn ra quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Ví dụ: Khi các động cơ xe máy hoạt động nhờ đốt nhiên liệu xăng thì có sự chuyển hóa từ hóa năng sang cơ năng giúp xe hoạt động.
- Có diễn ra quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Ví dụ: Sư tử ăn thịt lợn rừng. Sau khi ăn, thức ăn sau khi đi vào cơ thể sẽ được tiến hành phân giải và tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sư tử.
Cảm ứng – Thích nghi
- Không có khả năng cảm ứng và thích nghi khi bị ngoại cảnh tác động.
Ví dụ: Khi bị hư (hỏng) xe không thể tự chữa lành mà phải cần nhân viên sửa chữa.
- Cảm ứng: Khi bị thương sư tử có hành động liếm vết thương để sát trùng.
- Thích nghi: Màu sắc lông của sư tử giúp chúng dễ dàng hòa lẫn với môi trường cây cỏ savan, rất thuận lợi trong lúc săn mồi.
Vận động
- Có vận động nhưng do người khác điều khiển.
- Do bản thân sư tử vận động và không phụ thuộc vào sự điều khiển.
Sinh trưởng và phát triển
Không tăng về kích thước và khối lượng.
Có sự tăng lên về kích thước và khối lượng.
Sinh sản
Không sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới: sư tử con.
→ Từ bảng so sánh trên có thể thấy sư tử có tất cả các dấu hiệu của sự sống còn xe thì không. Qua đó có thể kết luận rằng sư tử được xem là vật sống còn xe thì không.
- Không đồng ý với ý kiến của bạn: Chiếc xe là vật không sống, sử tử là vật sống.
- Chứng minh ý kiến của mình:
+ Một vật được xem là sinh vật sống khi có những dấu hiệu cơ bản của sự sống sau: Chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng – thích nghi, vận động, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. Ngoài ra, hiện nay, người ta còn chú ý thêm một số dấu hiệu của sự sống là tính sao chép (tự nhân đôi) của vật chất di truyền và tính tự điều chỉnh của nó để duy trì sự ổn định về cấu trúc và chức năng.
+ Tiến hành so sánh các dấu hiệu của sự sống giữa chiếc xe và sư tử:
Các dấu hiệu đặc trưng của sự sống |
Chiếc xe |
Sư tử |
Chuyển hóa vật chất và năng lượng |
- Có diễn ra quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng. Ví dụ: Khi các động cơ xe máy hoạt động nhờ đốt nhiên liệu xăng thì có sự chuyển hóa từ hóa năng sang cơ năng giúp xe hoạt động. |
- Có diễn ra quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng. Ví dụ: Sư tử ăn thịt lợn rừng. Sau khi ăn, thức ăn sau khi đi vào cơ thể sẽ được tiến hành phân giải và tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể đồng thời cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sư tử. |
Cảm ứng – Thích nghi |
- Không có khả năng cảm ứng và thích nghi khi bị ngoại cảnh tác động. Ví dụ: Khi bị hư (hỏng) xe không thể tự chữa lành mà phải cần nhân viên sửa chữa. |
- Cảm ứng: Khi bị thương sư tử có hành động liếm vết thương để sát trùng. - Thích nghi: Màu sắc lông của sư tử giúp chúng dễ dàng hòa lẫn với môi trường cây cỏ savan, rất thuận lợi trong lúc săn mồi. |
Vận động |
- Có vận động nhưng do người khác điều khiển. |
- Do bản thân sư tử vận động và không phụ thuộc vào sự điều khiển. |
Sinh trưởng và phát triển |
Không tăng về kích thước và khối lượng. |
Có sự tăng lên về kích thước và khối lượng. |
Sinh sản |
Không sinh sản tạo ra thế hệ mới. |
Có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới: sư tử con. |
→ Từ bảng so sánh trên có thể thấy sư tử có tất cả các dấu hiệu của sự sống còn xe thì không. Qua đó có thể kết luận rằng sư tử được xem là vật sống còn xe thì không.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chứng minh rằng thế giới sống vừa có tính đa dạng vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh họa.
Chứng minh rằng thế giới sống vừa có tính đa dạng vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2:
Quan sát Hình 3.2, em có nhận xét gì về sự tiến hóa của thế giới sống?
Quan sát Hình 3.2, em có nhận xét gì về sự tiến hóa của thế giới sống?
Câu 3:
Ở một loài chim, ban đầu có 10 000 cá thể sống ở vùng (A), sau 5 năm, quần thể này đạt số lượng 30 000 cá thể. Với số lượng cá thể tăng nhanh dẫn đến nguồn thức ăn trong môi trường bị khan hiếm. Do điều kiện sống khó khăn nên đã có 15 000 cá thể di cư sang vùng B để tìm môi trường sống mới.
1. Sự di cư của loài chim liên quan đến đặc điểm nào của cấp độ tổ chức sống?
2. Sự di cư có vai trò gì với loài chim này?
Ở một loài chim, ban đầu có 10 000 cá thể sống ở vùng (A), sau 5 năm, quần thể này đạt số lượng 30 000 cá thể. Với số lượng cá thể tăng nhanh dẫn đến nguồn thức ăn trong môi trường bị khan hiếm. Do điều kiện sống khó khăn nên đã có 15 000 cá thể di cư sang vùng B để tìm môi trường sống mới.
1. Sự di cư của loài chim liên quan đến đặc điểm nào của cấp độ tổ chức sống?
2. Sự di cư có vai trò gì với loài chim này?
Câu 4:
Sự phát sinh biến dị có vai trò gì trong sự tiến hóa của thế giới sống?
Sự phát sinh biến dị có vai trò gì trong sự tiến hóa của thế giới sống?
Câu 5:
Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống là gì?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống là gì?
Câu 6:
Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
Câu 7:
Nêu ví dụ về cơ chế tự điều chỉnh ở các cấp độ: cơ thể, quần thể, quần xã.
Nêu ví dụ về cơ chế tự điều chỉnh ở các cấp độ: cơ thể, quần thể, quần xã.
Câu 13:
Quan sát Hình 3.1, hãy:
a) Kể tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
b) Cho biết cấp độ tổ chức nào có đầy đủ các biểu hiện của sự sống.
Quan sát Hình 3.1, hãy:
a) Kể tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
b) Cho biết cấp độ tổ chức nào có đầy đủ các biểu hiện của sự sống.
Câu 14:
Nêu ví dụ một cấp độ tổ chức sống. Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức đó theo nguyên tắc thứ bậc.
Nêu ví dụ một cấp độ tổ chức sống. Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức đó theo nguyên tắc thứ bậc.