Câu hỏi:
10/07/2024 174
Ở một loài chim, ban đầu có 10 000 cá thể sống ở vùng (A), sau 5 năm, quần thể này đạt số lượng 30 000 cá thể. Với số lượng cá thể tăng nhanh dẫn đến nguồn thức ăn trong môi trường bị khan hiếm. Do điều kiện sống khó khăn nên đã có 15 000 cá thể di cư sang vùng B để tìm môi trường sống mới.
1. Sự di cư của loài chim liên quan đến đặc điểm nào của cấp độ tổ chức sống?
2. Sự di cư có vai trò gì với loài chim này?
Ở một loài chim, ban đầu có 10 000 cá thể sống ở vùng (A), sau 5 năm, quần thể này đạt số lượng 30 000 cá thể. Với số lượng cá thể tăng nhanh dẫn đến nguồn thức ăn trong môi trường bị khan hiếm. Do điều kiện sống khó khăn nên đã có 15 000 cá thể di cư sang vùng B để tìm môi trường sống mới.
1. Sự di cư của loài chim liên quan đến đặc điểm nào của cấp độ tổ chức sống?
2. Sự di cư có vai trò gì với loài chim này?
Trả lời:
1. Khi thức ăn bị khan khiếm (không đủ cung cấp cho toàn bộ quần thể), loài chim này xuất hiện sự di cư. Do đó, sự di cư của loài chim liên quan đến đặc điểm tự điều chỉnh của cấp độ tổ chức sống. Đây chính là sự tự điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể.
2. Vai trò của sự di cư:
- Giúp điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể phù hợp khả năng cung cấp của môi trường. Điều này giúp giảm sự cạnh tranh cùng loài, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của loài.
- Khi một số cá thể chim di cư đến môi trường mới, loài sẽ mở rộng được khu phân bố đồng thời tạo điều kiện cho sự tiến hóa của loài (đến môi trường mới, loài sẽ xuất hiện các đặc điểm thích nghi mới).
1. Khi thức ăn bị khan khiếm (không đủ cung cấp cho toàn bộ quần thể), loài chim này xuất hiện sự di cư. Do đó, sự di cư của loài chim liên quan đến đặc điểm tự điều chỉnh của cấp độ tổ chức sống. Đây chính là sự tự điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể.
2. Vai trò của sự di cư:
- Giúp điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể phù hợp khả năng cung cấp của môi trường. Điều này giúp giảm sự cạnh tranh cùng loài, đảm bảo sự tồn tại lâu dài của loài.
- Khi một số cá thể chim di cư đến môi trường mới, loài sẽ mở rộng được khu phân bố đồng thời tạo điều kiện cho sự tiến hóa của loài (đến môi trường mới, loài sẽ xuất hiện các đặc điểm thích nghi mới).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chứng minh rằng thế giới sống vừa có tính đa dạng vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh họa.
Chứng minh rằng thế giới sống vừa có tính đa dạng vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2:
Quan sát Hình 3.2, em có nhận xét gì về sự tiến hóa của thế giới sống?
Quan sát Hình 3.2, em có nhận xét gì về sự tiến hóa của thế giới sống?
Câu 3:
Sự phát sinh biến dị có vai trò gì trong sự tiến hóa của thế giới sống?
Sự phát sinh biến dị có vai trò gì trong sự tiến hóa của thế giới sống?
Câu 4:
Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống là gì?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống là gì?
Câu 5:
Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào?
Câu 7:
Nêu ví dụ về cơ chế tự điều chỉnh ở các cấp độ: cơ thể, quần thể, quần xã.
Nêu ví dụ về cơ chế tự điều chỉnh ở các cấp độ: cơ thể, quần thể, quần xã.
Câu 10:
Trong một tiết học về sự sống, một bạn nói rằng: “Một chiếc xe và một con sư tử đều có quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, có khả năng di chuyển nên cả hai đều được gọi là vật sống”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Em sẽ chứng minh cho ý kiến của mình như thế nào?
Trong một tiết học về sự sống, một bạn nói rằng: “Một chiếc xe và một con sư tử đều có quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, có khả năng di chuyển nên cả hai đều được gọi là vật sống”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Em sẽ chứng minh cho ý kiến của mình như thế nào?
Câu 13:
Quan sát Hình 3.1, hãy:
a) Kể tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
b) Cho biết cấp độ tổ chức nào có đầy đủ các biểu hiện của sự sống.
Quan sát Hình 3.1, hãy:
a) Kể tên các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
b) Cho biết cấp độ tổ chức nào có đầy đủ các biểu hiện của sự sống.
Câu 14:
Nêu ví dụ một cấp độ tổ chức sống. Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức đó theo nguyên tắc thứ bậc.
Nêu ví dụ một cấp độ tổ chức sống. Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức đó theo nguyên tắc thứ bậc.