Câu hỏi:
23/07/2024 190Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-y+3=0. Vec tơ nào sau đây không là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):
A. →a=(3;−3;0)
B. →a=(1;−2;3)
C. →a=(−1;1;0)
D. →a=(1;−1;0)
Trả lời:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây nằm trên mặt phẳng (P):2x−y+z−2=0
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;-1;2), B(2;1;1) và mặt phẳng (P):x+y+z+1=0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) có phương trình là:
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;-1) và B(-5;4;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:
Câu 5:
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;0;-2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q), (R) cho trước với (Q):x+2y−3z+1=0 và (R):2x−3y+z+1=0
Câu 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng (Q):x+2y+3z+2=0 có phương trình là:
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M(−1;2;0) và có vec tơ pháp tuyến →n(4;0;−5) có phương trình là:
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(1;3;2) và B(2;4;12) là:
Câu 9:
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0;(Q):a'. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để hai mặt phẳng trùng nhau?
Câu 12:
Nếu là cặp VTCP của (P) thì vec tơ nào sau đây có thể là VTCP của (P)?
Câu 13:
Cho lần lượt là góc giữa hai vec tơ pháp tuyến bất kì và góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Chọn nhận định đúng:
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x+y-z+3=0. Điểm nào sau đây không thuộc (P)?