Câu hỏi:
20/07/2024 130Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước (từ 1950), Ấn Độ đã thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?
A. Trung lập, nhận viện trợ từ mọi phía mà không có điều kiện ràng buộc.
B. Trở thành đồng minh thân cận của các nước tư bản phương Tây.
C. Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
D. Liên kết chặt chẽ và hợp tác có hiệu quả với các nước xã hội chủ nghĩa.
Trả lời:
Đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích về: quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN được đẩy mạnh từ đầu những năm 90 thế kỉ XX?
Câu 2:
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 3:
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo ?
Câu 4:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sau cuộc trưng cầu dân ý tách ra từ Inđônêxia?
Câu 7:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 9:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao-bát-tơn”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakistan đã chứng tỏ:
Câu 10:
Vào tháng 9 năm 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO)?
Câu 11:
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
Câu 13:
Điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc và Hiệp ước Ba-li (tháng 2/1976) là gì?
Câu 14:
Ngày 22/3/1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào ?
Câu 15:
Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Campuchia từ 1951 là