Câu hỏi:
19/07/2024 128
Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trình bày những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Trả lời:
a/ Nét chính về đời sống vật chất
- Hoạt động kinh tế
+ Nông nghiệp: Hoạt động sản xuất chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.
+ Thủ công nghiệp: cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam phát triển các nghề thủ công như nghề gốm, dệt, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy,... từ sớm; một số nghề đạt đến trình độ cao
+ Thương nghiệp: chợ vừa là nơi trao đổi, buôn bán các mặt hàng, vừa là nơi giao lưu văn hoá và thể hiện tinh cộng đồng.
- Đời sống vật chất
+ Ăn: lương thực, thực phẩm chính là: gạo nếp, gạo tẻ, thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản…. khẩu vị của các dân tộc ở mỗi vùng, miền có sự khác nhau.
+ Mặc: trang phục truyền thống của các tộc người có sự khác biệt nhất định, phù hợp với tập quán và điều kiện sống của từng dân tộc.
+ Ở: nhà ở truyền thống của người Kinh là nhà trệt; các dân tộc thiểu số thường dựng nhà sàn
- Phương tiện đi lại:
+ Trước đây: phương tiện đi lại truyền thống của người Kinh là ngựa, xe ngựa, xe kéo tay, trên đường thuỷ có thuyền, bẻ, mảng, ghe, tàu,... Các dân tộc thiểu số thường sử dụng: ngựa, voi, trâu/ bò…
+ Trong xã hội hiện đại, xe đạp, xe máy và ô tô là phương tiện giao thông phổ biến. Tàu hoả, máy bay cũng trở thành phương tiện đi lại quen thuộc của người dân Việt Nam.
b/ Nét chính về đời sống tinh thần
- Tín ngưỡng, tôn giáo
+ Tín ngưỡng: Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp,... với những cách thức khác nhau.
+ Tôn giáo: tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo,... Mức độ đậm nhạt của các tôn giáo này khác nhau tuỳ theo tiến trình lịch sử, theo vùng miền và theo tộc người…
- Phong tục, tập quán, lễ hội của các tộc người có sự khác biệt, tạo nên những nét bản sắc văn hóa độc đáo.
- Nghệ thuật
+ Các loại hình nghệ thuật biểu diễn của dân tộc Kinh rất đa dạng, tiêu biểu như nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuổng, đờn ca tài tử, ca trù, hát xoan, dân ca quan họ,...
+ Mỗi dân tộc thiểu số lại có những làn điệu, điệu múa và nhạc cụ riêng.
a/ Nét chính về đời sống vật chất
- Hoạt động kinh tế
+ Nông nghiệp: Hoạt động sản xuất chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi, nhưng có sự khác nhau về hình thức giữa đồng bằng và miền núi.
+ Thủ công nghiệp: cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam phát triển các nghề thủ công như nghề gốm, dệt, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy,... từ sớm; một số nghề đạt đến trình độ cao
+ Thương nghiệp: chợ vừa là nơi trao đổi, buôn bán các mặt hàng, vừa là nơi giao lưu văn hoá và thể hiện tinh cộng đồng.
- Đời sống vật chất
+ Ăn: lương thực, thực phẩm chính là: gạo nếp, gạo tẻ, thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản…. khẩu vị của các dân tộc ở mỗi vùng, miền có sự khác nhau.
+ Mặc: trang phục truyền thống của các tộc người có sự khác biệt nhất định, phù hợp với tập quán và điều kiện sống của từng dân tộc.
+ Ở: nhà ở truyền thống của người Kinh là nhà trệt; các dân tộc thiểu số thường dựng nhà sàn
- Phương tiện đi lại:
+ Trước đây: phương tiện đi lại truyền thống của người Kinh là ngựa, xe ngựa, xe kéo tay, trên đường thuỷ có thuyền, bẻ, mảng, ghe, tàu,... Các dân tộc thiểu số thường sử dụng: ngựa, voi, trâu/ bò…
+ Trong xã hội hiện đại, xe đạp, xe máy và ô tô là phương tiện giao thông phổ biến. Tàu hoả, máy bay cũng trở thành phương tiện đi lại quen thuộc của người dân Việt Nam.
b/ Nét chính về đời sống tinh thần
- Tín ngưỡng, tôn giáo
+ Tín ngưỡng: Các tộc người trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên, thực hiện nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp,... với những cách thức khác nhau.
+ Tôn giáo: tại Việt Nam có sự hiện diện của các tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Đạo giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo,... Mức độ đậm nhạt của các tôn giáo này khác nhau tuỳ theo tiến trình lịch sử, theo vùng miền và theo tộc người…
- Phong tục, tập quán, lễ hội của các tộc người có sự khác biệt, tạo nên những nét bản sắc văn hóa độc đáo.
- Nghệ thuật
+ Các loại hình nghệ thuật biểu diễn của dân tộc Kinh rất đa dạng, tiêu biểu như nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuổng, đờn ca tài tử, ca trù, hát xoan, dân ca quan họ,...
+ Mỗi dân tộc thiểu số lại có những làn điệu, điệu múa và nhạc cụ riêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu những nét đặc sắc trong đời sống vật chất của một dân tộc mà em ấn tượng nhất.
Nêu những nét đặc sắc trong đời sống vật chất của một dân tộc mà em ấn tượng nhất.
Câu 2:
Nêu những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của một dân tộc mà em biết.
Nêu những nét nổi bật trong đời sống tinh thần của một dân tộc mà em biết.
Câu 3:
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.10 đến 16.13 hãy: trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cộng đông các dân tộc Việt Nam.
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.10 đến 16.13 hãy: trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cộng đông các dân tộc Việt Nam.
Câu 4:
Năm 2005, nhân dịp kỉ niệm 60 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phát hành bộ tem “Cộng đồng các dân tộc Việt Nam”. Tính đến thời điểm phát hành, đây là bộ tem có quy mô đồ sộ nhất, cũng là bộ tem phổ thông có nhiều mẫu nhất trong lịch sử tem bưu chính cách mạng Việt Nam với 54 mẫu, thể hiện hình ảnh đặc trưng của 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Vậy cộng đồng 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam có những thành phần dân tộc theo dân số và theo ngữ hệ gì? Việt phân chia tộc người theo dân số và ngữ hệ được tiến hành như thế nào? Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc ra sao?
Năm 2005, nhân dịp kỉ niệm 60 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) đã phát hành bộ tem “Cộng đồng các dân tộc Việt Nam”. Tính đến thời điểm phát hành, đây là bộ tem có quy mô đồ sộ nhất, cũng là bộ tem phổ thông có nhiều mẫu nhất trong lịch sử tem bưu chính cách mạng Việt Nam với 54 mẫu, thể hiện hình ảnh đặc trưng của 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Vậy cộng đồng 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam có những thành phần dân tộc theo dân số và theo ngữ hệ gì? Việt phân chia tộc người theo dân số và ngữ hệ được tiến hành như thế nào? Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc ra sao?
Câu 5:
Thành phần dân tộc theo dân số và phân chia tộc người theo ngữ hệ được thể hiện như thế nào?
Thành phần dân tộc theo dân số và phân chia tộc người theo ngữ hệ được thể hiện như thế nào?
Câu 6:
Sưu tầm tư liệu, giới thiệu về đời sống vật chất và tinh thần của một hoặc một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Sưu tầm tư liệu, giới thiệu về đời sống vật chất và tinh thần của một hoặc một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Câu 7:
Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1 hãy:
- Trình bày khái niệm ngữ hệ,
- Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?
Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 16.1 hãy:
- Trình bày khái niệm ngữ hệ,
- Cho biết các dân tộc ở Việt Nam được phân chia như thế nào theo ngữ hệ?
Câu 8:
Đọc thông tin và quan sát Bảng 16, các hình 16.1, 16.2 hãy:
- Kể tên các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có dân tộc trên 1 triệu người và những dân tộc thiểu số có dân tộc dưới 5 nghìn người.
- Nhận xét về cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
- Cho biết cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?
Đọc thông tin và quan sát Bảng 16, các hình 16.1, 16.2 hãy:
- Kể tên các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có dân tộc trên 1 triệu người và những dân tộc thiểu số có dân tộc dưới 5 nghìn người.
- Nhận xét về cơ cấu dân số theo dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
- Cho biết cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?
Câu 9:
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.4 đến 16.9 hãy: Trình bày những nét chính về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 16.4 đến 16.9 hãy: Trình bày những nét chính về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.