Câu hỏi:
05/11/2024 135Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có đặc điểm gì dưới đây ?
A. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Quá trình hội nhập với văn hoá thế giới diễn ra mạnh mẽ.
C. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hoá khác nhau.
D. Không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hoá khác nhau.
A, B, D sai vì là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
*Tìm hiểu thêm: "Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta"
- Chính trị: Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ thấp. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Văn hóa: Tồn tại nhiều loại, khuynh hướng khác nhau, tồn tại tư tưởng lạc hậu, phản động…
- Xã hội: có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, đời sống các vùng chưa đều, tệ nạn xã hội…
⇒ Những đặc điểm trên hiện nay đang tồn tại những có những cái tốt ta nên phát huy, những yếu tố cổ, lạc hậu không phù hợp ta cần loại bỏ, để sớm đưa đất nước ta lên chủ nghĩa xã hội
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm nào trong các năm dưới đây?
Câu 2:
Chủ trương “hoà nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hoá thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?
Câu 3:
Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đặc điểm nào sau đây?
Câu 4:
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay biểu hiện như thế nào trong các kết luận dưới đây?
Câu 5:
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay được biểu hiện như thế nào trong các đặc điểm dưới đây?
Câu 6:
Có ý kiến cho rằng: "Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội nhất thiết phải qua chế độ tư bản chủ nghĩa vì chỉ có qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì mới có đầy đủ cơ sở vật chất để xây dựng chủ nghĩa xã hội". Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?
Câu 7:
Đặc điểm nào dưới đây thể hiện nội dung trên lĩnh vực chính trị trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 8:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử, suy đến cùng cũng là từ nguyên nhân
Câu 9:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội?
Câu 10:
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
Câu 11:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã được xác lập để phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động; người lao động thoát khỏi áp bức bất công, được thụ hưởng những thành quả lao động của mình theo nguyên tắc
Câu 12:
Thực tiễn đau khổ của những năm chịu sự thống trị của giai cấp tư sản nước ngoài cho thấy giai cấp tư sản Pháp chỉ muốn kìm hãm Việt Nam trong vòng nô lệ, không cho Việt Nam phát triển (chỉ phát triển trong ngành công nghiệp chế biến, thuốc phiện, rượu; xây dựng rất ít trường học). Chính vì vậy, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ta không đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà lại đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội là
Câu 13:
Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ
Câu 14:
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?