Câu hỏi:
22/07/2024 199Có ý kiến cho rằng: "Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội nhất thiết phải qua chế độ tư bản chủ nghĩa vì chỉ có qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì mới có đầy đủ cơ sở vật chất để xây dựng chủ nghĩa xã hội". Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?
A. Việt Nam phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Nếu không sẽ tụt hậu so với các nước trên thế giới.
B. Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, kinh tế hiện đại để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Việt Nam không cần phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan.
D.Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế phát triển dựa trên việc chuyển giao công nghệ hiện đại của thế giới.
Trả lời:
Đáp án: B
Lời giải: Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, cụ thể chỉ bỏ qua chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa còn tất cả những thành tựu về kinh tế, khoa học-kỹ thuật, công nghệ, lực lượng sản xuất đều được kế thừa, vận dụng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm nào trong các năm dưới đây?
Câu 2:
Chủ trương “hoà nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hoá thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?
Câu 3:
Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đặc điểm nào sau đây?
Câu 4:
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay biểu hiện như thế nào trong các kết luận dưới đây?
Câu 5:
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay được biểu hiện như thế nào trong các đặc điểm dưới đây?
Câu 6:
Đặc điểm nào dưới đây thể hiện nội dung trên lĩnh vực chính trị trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Câu 7:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử, suy đến cùng cũng là từ nguyên nhân
Câu 8:
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội?
Câu 9:
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
Câu 10:
Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có đặc điểm gì dưới đây ?
Câu 11:
Nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã được xác lập để phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động; người lao động thoát khỏi áp bức bất công, được thụ hưởng những thành quả lao động của mình theo nguyên tắc
Câu 12:
Thực tiễn đau khổ của những năm chịu sự thống trị của giai cấp tư sản nước ngoài cho thấy giai cấp tư sản Pháp chỉ muốn kìm hãm Việt Nam trong vòng nô lệ, không cho Việt Nam phát triển (chỉ phát triển trong ngành công nghiệp chế biến, thuốc phiện, rượu; xây dựng rất ít trường học). Chính vì vậy, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ta không đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà lại đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội là
Câu 13:
Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa là quá độ
Câu 14:
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?