Câu hỏi:
23/07/2024 185Trên đất liền nước ta, nơi có thời gian hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh cách xa nhau nhất là
A. điểm cực Bắc.
B. điểm cực Đông.
C. điểm cực Nam.
D. điểm cực Tây.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến (từ 23027’B đến 23027’N). Trong đó, khu vực xích đạo có khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh là xa nhất, càng về 2 chí tuyến càng gần và tại hai chí tuyến trong năm chỉ có duy nhất một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Như vậy, đất nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam thì điểm cực Nam (gần xích đạo hơn) sẽ là nơi có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So với các nước cùng vĩ độ với Việt Nam như: Tây Á, Đông Phi, Tây Phi. Thiên nhiên nước ta khác hẳn là do nguyên nhân chính nào:
Câu 3:
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển, thuộc phần lục địa kéo dài, có độ sâu khoảng:
Câu 4:
Có vị trí chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước đối với nước ta là:
Câu 5:
Theo công ước của Liên hợp quốc năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế trên biển nước ta rộng 200 hải lí được tính từ:
Câu 9:
Chính phủ nước ta đã tuyên bố quy định đường cơ sở ven bờ vào ngày 12 tháng 11 năm 1982 để tính:
Câu 10:
Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản, nhờ có:
Câu 11:
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là:
Câu 12:
Từ điểm cực Bắc xuống điểm cực Nam trên đất liền của nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
Câu 13:
Thuận lợi do hình dạng hẹp ngang và kéo dài của lãnh thổ Việt Nam mang lại:
Câu 14:
Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm
Câu 15:
Trong các đặc điểm của vị trí địa lí và lãnh thổ của nước ta sau đây, yếu tố nào không thuận lợi cho sự phát triển kinh tế?