Câu hỏi:
23/07/2024 8,480
Chính sách nào sau đây không nằm trong chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1945 – 1973?
A. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực
B. Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế
C. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới
D. Khống chế và chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mỹ
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trong giai đoạn 1945-1973 Mĩ không thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực. Thay vào đó, Mĩ tập trung thực hiện chiến lược toàn cầu với 3 mục tiêu chính là ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới; đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh vì hòa bình và dân chủ trên thế giới; khống chế và chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
A đúng.
- B sai vì đây là một trong những mục tiêu chính của chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn này. Chính sách "ngăn chặn" (containment) được thực hiện nhằm ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản trên toàn cầu, dẫn đến sự can thiệp của Mĩ vào các cuộc xung đột ở Triều Tiên, Việt Nam và nhiều nơi khác.
- C sai vì Mĩ đã thực hiện nhiều biện pháp để đàn áp các phong trào cách mạng và ủng hộ các chế độ thân Mĩ để ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Các biện pháp này bao gồm hỗ trợ quân sự, kinh tế và chính trị cho các quốc gia và lực lượng chống cộng trên toàn cầu.
- D sai vì Mĩ đã tạo ra và duy trì các liên minh quân sự và kinh tế như NATO để kiểm soát và chi phối các nước đồng minh, đảm bảo rằng các quốc gia này sẽ phụ thuộc vào sự bảo vệ và hỗ trợ của Mĩ, đồng thời tạo nên một khối đối trọng với khối Đông Âu và Liên Xô.
* Chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1945 - 1973.
- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
- Chiến lược toàn cầu được cụ thể hóa qua những học thuyết khác nhau, ví dụ: học thuyết Truman, học thuyết Rigan,...
- Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
- Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã:
+ Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới ( ví dụ: ở Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
+ Thực hiện chiến lược hòa hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Đáp án đúng là: A
Trong giai đoạn 1945-1973 Mĩ không thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực. Thay vào đó, Mĩ tập trung thực hiện chiến lược toàn cầu với 3 mục tiêu chính là ngăn chặn tiến tới xóa bỏ CNXH trên thế giới; đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh vì hòa bình và dân chủ trên thế giới; khống chế và chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
A đúng.
- B sai vì đây là một trong những mục tiêu chính của chính sách đối ngoại của Mĩ trong giai đoạn này. Chính sách "ngăn chặn" (containment) được thực hiện nhằm ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản trên toàn cầu, dẫn đến sự can thiệp của Mĩ vào các cuộc xung đột ở Triều Tiên, Việt Nam và nhiều nơi khác.
- C sai vì Mĩ đã thực hiện nhiều biện pháp để đàn áp các phong trào cách mạng và ủng hộ các chế độ thân Mĩ để ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Các biện pháp này bao gồm hỗ trợ quân sự, kinh tế và chính trị cho các quốc gia và lực lượng chống cộng trên toàn cầu.
- D sai vì Mĩ đã tạo ra và duy trì các liên minh quân sự và kinh tế như NATO để kiểm soát và chi phối các nước đồng minh, đảm bảo rằng các quốc gia này sẽ phụ thuộc vào sự bảo vệ và hỗ trợ của Mĩ, đồng thời tạo nên một khối đối trọng với khối Đông Âu và Liên Xô.
* Chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1945 - 1973.
- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
- Chiến lược toàn cầu được cụ thể hóa qua những học thuyết khác nhau, ví dụ: học thuyết Truman, học thuyết Rigan,...
- Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
- Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã:
+ Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới ( ví dụ: ở Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
+ Thực hiện chiến lược hòa hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại là
Câu 2:
Thập niên 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái do
Câu 3:
Nhân tố khách quan thuận lợi giúp Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 4:
Chính sách đối ngoại của Mỹ giai đoạn 1945 – 1973 là thực hiện
Câu 5:
Nội dung nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ trong những năm 80 của thế kỉ XX là
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chiến lược toàn cầu của Mĩ?
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chiến lược toàn cầu của Mĩ?