Câu hỏi:
17/11/2024 430
Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ?
A. hồi giáo
A. hồi giáo
B. Phật giáo.
C. Hin-đu giáo.
D. Bà La Môn giáo.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Hồi giáo,không được khởi nguồn từ Ấn Độ.
- Đạo Hồi ra đời vào thế kỷ VII tại bán đảo Ả Rập, do Thiên sứ Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael (Gabriel).
- Các tôn giáo Ấn Độ, đôi khi cũng được gọi là tôn giáo Dharma, là các tôn giáo có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Độ; cụ thể là Hindu giáo, Jaina giáo, Phật giáo và đạo Sikh.. Những tôn giáo này cũng được phân loại là các tôn giáo phương Đông.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Tôn giáo và triết học
a. Tôn giáo
- Bà La Môn giáo:
+ Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ, ra đời từ thiên niên kỉ I TCN;
+ Giáo lí chủ yếu dựa theo bộ kinh Vê-đa;
+ Thờ các vị thần tối cao: Bra-ma (thần Sáng tạo), Vis-nu (thần Bảo vệ), Si-va (thần Huỷ diệt).
+ Tư tưởng của tôn giáo này nói về thuyết luân hồi và nghiệp báo, trở thành công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.
- Hin-đu giáo (Ấn Độ giáo):
+ Ra đời trên cơ sở Bà La Môn giáo nên vẫn giữ nguyên quan điểm về số phận con người (luân hồi, nghiệp báo và giải thoát).
+ Hin-đu giáo vẫn tôn thờ ba thần chủ yếu, ngoài ra còn thêm một số vị thần khác (thần Khỉ, thần Bò,...).
+ Về sau Hin-đu giáo chia thành hai phái, phái thờ thần Vis-nu và phái thờ thần Si-va.
- Đạo Phật:
+ Xuất hiện vào thế kỉ VI TCN, theo truyền thuyết do Xít-đác-ta Gô-ta-ma sáng lập.
+ Phật giáo chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tránh làm điều ác, chỉ làm điều thiện; lí giải nguyên nhân nỗi khổ, cách thức giải thoát với “Tứ diệu đế”, “Bát chính đạo” và luật nhân - quả.
+ Các tín đồ Phật giáo phải thực hiện kiêng năm điều (gọi là “Ngũ giới”).
- Ngoài ra, Ấn Độ còn có nhiều tôn giáo khác: đạo Giai-nơ, đạo Sích, Hồi giáo, Kito giáo, Do Thái giáo,... và nhiều tín ngưỡng thờ thần, tạo nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú.
b. Triết học
- Đề cập đến nhiều vấn đề: các quan niệm về vũ trụ, nhân sinh, tư duy, tình cảm đến các hoạt động của các thế hệ triết gia.
- Đặc sắc nhất là tư tưởng giải thoát.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Văn minh Ân Độ cổ - trung đại
Giải sách bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại - Chân trời sáng tạo
Đáp án đúng là: A
- Hồi giáo,không được khởi nguồn từ Ấn Độ.
- Đạo Hồi ra đời vào thế kỷ VII tại bán đảo Ả Rập, do Thiên sứ Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael (Gabriel).
- Các tôn giáo Ấn Độ, đôi khi cũng được gọi là tôn giáo Dharma, là các tôn giáo có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Độ; cụ thể là Hindu giáo, Jaina giáo, Phật giáo và đạo Sikh.. Những tôn giáo này cũng được phân loại là các tôn giáo phương Đông.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Tôn giáo và triết học
a. Tôn giáo
- Bà La Môn giáo:
+ Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ, ra đời từ thiên niên kỉ I TCN;
+ Giáo lí chủ yếu dựa theo bộ kinh Vê-đa;
+ Thờ các vị thần tối cao: Bra-ma (thần Sáng tạo), Vis-nu (thần Bảo vệ), Si-va (thần Huỷ diệt).
+ Tư tưởng của tôn giáo này nói về thuyết luân hồi và nghiệp báo, trở thành công cụ để bảo vệ chế độ đẳng cấp.
- Hin-đu giáo (Ấn Độ giáo):
+ Ra đời trên cơ sở Bà La Môn giáo nên vẫn giữ nguyên quan điểm về số phận con người (luân hồi, nghiệp báo và giải thoát).
+ Hin-đu giáo vẫn tôn thờ ba thần chủ yếu, ngoài ra còn thêm một số vị thần khác (thần Khỉ, thần Bò,...).
+ Về sau Hin-đu giáo chia thành hai phái, phái thờ thần Vis-nu và phái thờ thần Si-va.
- Đạo Phật:
+ Xuất hiện vào thế kỉ VI TCN, theo truyền thuyết do Xít-đác-ta Gô-ta-ma sáng lập.
+ Phật giáo chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tránh làm điều ác, chỉ làm điều thiện; lí giải nguyên nhân nỗi khổ, cách thức giải thoát với “Tứ diệu đế”, “Bát chính đạo” và luật nhân - quả.
+ Các tín đồ Phật giáo phải thực hiện kiêng năm điều (gọi là “Ngũ giới”).
- Ngoài ra, Ấn Độ còn có nhiều tôn giáo khác: đạo Giai-nơ, đạo Sích, Hồi giáo, Kito giáo, Do Thái giáo,... và nhiều tín ngưỡng thờ thần, tạo nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú.
b. Triết học
- Đề cập đến nhiều vấn đề: các quan niệm về vũ trụ, nhân sinh, tư duy, tình cảm đến các hoạt động của các thế hệ triết gia.
- Đặc sắc nhất là tư tưởng giải thoát.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 8: Văn minh Ân Độ cổ - trung đại
Giải sách bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại - Chân trời sáng tạo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Điều kiện tự nhiên nào của La Mã cổ đại thuận lợi cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi?
Điều kiện tự nhiên nào của La Mã cổ đại thuận lợi cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi?
Câu 3:
10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn minh nào?
10 chữ số mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu của nền văn minh nào?
Câu 4:
Vị trí địa lí và địa hình của Hy Lạp cổ đại tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào?
Vị trí địa lí và địa hình của Hy Lạp cổ đại tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào?
Câu 5:
Một đặc trưng quan trọng của xã hội Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là gì?
Một đặc trưng quan trọng của xã hội Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là gì?
Câu 9:
Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự nhiên hình thành nên văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?
Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự nhiên hình thành nên văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?
Câu 10:
Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì?
Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì?
Câu 14:
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.
Điểm khác của công nghiệp văn hoá So với các ngành công nghiệp khác là gì?
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng.