Câu hỏi:

22/07/2024 177

Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) biểu hiện ở

A. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc.  

B. Mục đích kháng chiến của Đảng ta.

C. Đường lối kháng chiến của Đảng ta.

Đáp án chính xác

D. Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đánh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta trong lịch sử, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

⟹ Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện trong Đường lối kháng chiến chống Pháp cúa ta. 

Chọn C. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng của Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945?

Xem đáp án » 22/07/2024 347

Câu 2:

Năm 1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận:

Xem đáp án » 23/07/2024 280

Câu 3:

Mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh” thành lập năm 1941 vừa thể hiện nhiệm vụ cách mạng trong nước vừa góp phần thực hiện nhiệm vụ quốc tế vì:

Xem đáp án » 22/07/2024 270

Câu 4:

Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 256

Câu 5:

Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại 

Xem đáp án » 22/07/2024 243

Câu 6:

Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được Đảng tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)?

Xem đáp án » 05/08/2024 227

Câu 7:

Điểm giống nhau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1885- 1896) và (1946- 1954) là:

Xem đáp án » 22/07/2024 221

Câu 8:

Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 208

Câu 9:

Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm: 

Xem đáp án » 22/07/2024 202

Câu 10:

Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là:

Xem đáp án » 26/10/2024 200

Câu 11:

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc?

Xem đáp án » 22/07/2024 198

Câu 12:

Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:

Xem đáp án » 22/07/2024 182

Câu 13:

Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải:

Xem đáp án » 22/07/2024 180

Câu 14:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 177

Câu 15:

Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ với mục đích chủ yếu là:

Xem đáp án » 22/07/2024 170

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »