Câu hỏi:
22/07/2024 189
Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải:
Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải:
A. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.
B. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
Trả lời:
Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo hệ tư tưởng phong kiến hay phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã khẳng định sự bất lực của hai khuynh hướng trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử giao phó. Hoàn cảnh lịch sử trên đặt ra một yêu cầu bức thiết là cần phải tìm ra một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Chọn A.
Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo hệ tư tưởng phong kiến hay phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã khẳng định sự bất lực của hai khuynh hướng trước nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lịch sử giao phó. Hoàn cảnh lịch sử trên đặt ra một yêu cầu bức thiết là cần phải tìm ra một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng của Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945?
Sự kiện nào sau đây tác động trực tiếp đến quyết định chuyển hướng của Đảng cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945?
Câu 3:
Mặt trận “Việt Nam độc lập đồng minh” thành lập năm 1941 vừa thể hiện nhiệm vụ cách mạng trong nước vừa góp phần thực hiện nhiệm vụ quốc tế vì:
Câu 4:
Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 5:
Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại
Câu 6:
Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được Đảng tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)?
Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được Đảng tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)?
Câu 7:
Điểm giống nhau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1885- 1896) và (1946- 1954) là:
Điểm giống nhau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1885- 1896) và (1946- 1954) là:
Câu 9:
Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm:
Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm:
Câu 10:
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là:
Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là:
Câu 11:
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc?
Câu 12:
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:
Câu 13:
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) biểu hiện ở
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) biểu hiện ở
Câu 14:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng là gì?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng là gì?
Câu 15:
Việt Nam trở thành nơi diễn ra cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại và có tầm vóc quốc tế thời kỳ 1954-1975” vì:
Việt Nam trở thành nơi diễn ra cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại và có tầm vóc quốc tế thời kỳ 1954-1975” vì: