Câu hỏi:
17/07/2024 361
Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ SGK hoặc sách, báo và internet, hãy viết bài giới thiệu (10 - 15 câu) về một thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế XIX mà em ấn tượng nhất.
Trả lời:
Lời giải:
(*) Bài tham khảo: Giới thiệu Lăng Ta-giơ Ma-han
- Đền thờ Ta-giơ Ma-han tọa lạc tại thành phố Agra, bang Uttar Pradesh, thuộc phía Bắc Ấn Độ. Ngôi đền được kiến trúc sư đại tài người Iran, ông Ustad Tsa vẽ thiết kế và với sự đóng góp của 20.000 công nhân và thợ thủ công.
- Theo lịch sử Ấn Độ, việc xây dựng đền thờ Ta-giơ Ma-han gắn liền với câu chuyện tình yêu bất diệt của hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu Mumtaz Mahal. Hoàng hậu đã qua đời ở tuổi 39, hoàng đế rất đau buồn và đã bạc trắng tóc chỉ sau một đêm. Hoàng hậu Mumtaz trước khi nhắm mắt đã đề nghị với hoàng đế xây cho mình một lăng mộ để kỷ niệm tình yêu của họ. Vì thế, ngay sau đó, hoàng đế đã cho xây dựng Ta-giơ Ma-han và tự mình theo dõi tiến độ công trình kiến trúc này để có được một món quà trọn vẹn dành cho người vợ quá cố của mình.
- Đền thờ Ta-giơ Ma-han gồm có cổng chính, nhà thờ, vườn cây, lăng mộ và khu nghỉ. Đền được xây dựng trên một khu đất rất rộng và ở giữa là một tòa lâu đài là lăng mộ của hoàng đế Shah Jahan và hoàng hậu Mumtaz Mahah. Bốn góc đền là 4 tháp cao 40m, theo đạo Hồi số 4 tượng trưng cho sự bất diệt. Xung quanh được chạm khắc tinh xảo bằng đá quý và được trang trí nhiều họa tiết trang nhã mang lại vẻ đẹp tráng lệ vô cùng.
- Năm 1983, Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận đền thờ Ta-giơ Ma-han ở Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy gạch chân dưới lỗi sai về nội dung lịch sử trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng.
Dưới thời Vương triều Gúp-ta, công cụ bằng sắt chưa phổ biến.
Hãy gạch chân dưới lỗi sai về nội dung lịch sử trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng.
Dưới thời Vương triều Gúp-ta, công cụ bằng sắt chưa phổ biến.
Câu 3:
Cho biết nhận xét của em, về Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ.
Câu 4:
Vì sao Vương triều Gúp-ta được coi là thời kỳ hoàng kim của Ấn Độ?
Câu 6:
Vương triều Đê-li thực hiện chính sách cấm đoán khắc nghiệt Hồi giáo.
Vương triều Đê-li thực hiện chính sách cấm đoán khắc nghiệt Hồi giáo.
Câu 7:
Khai thác đoạn tư liệu và quan sát hình sau
Tư liệu. Cuốn sách “Phật quốc kí của nhà sư Pháp Hiển (Trung Quốc) đã ghi chép về Ấn Độ thế kỉ V, ca ngợi sự khoan hoà của pháp luật, đời sống sung túc và tự do của dân chúng, ca tụng vẻ nguy nga, tráng lệ của thành phố và các lâu đài... sự quan tâm của nhà vua đối với dân chúng qua việc lập các nhà an dưỡng, bệnh xá,...
Em hãy:
Gạch chân dưới những từ/cụm từ mô tả về đất nước Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta trong đoạn tư liệu.
Khai thác đoạn tư liệu và quan sát hình sau
Tư liệu. Cuốn sách “Phật quốc kí của nhà sư Pháp Hiển (Trung Quốc) đã ghi chép về Ấn Độ thế kỉ V, ca ngợi sự khoan hoà của pháp luật, đời sống sung túc và tự do của dân chúng, ca tụng vẻ nguy nga, tráng lệ của thành phố và các lâu đài... sự quan tâm của nhà vua đối với dân chúng qua việc lập các nhà an dưỡng, bệnh xá,...
Em hãy:
Gạch chân dưới những từ/cụm từ mô tả về đất nước Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta trong đoạn tư liệu.
Câu 8:
Hãy nỗi ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời trung đại
Hãy nỗi ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời trung đại
Câu 10:
Điểm chung nổi bật về hai vương triều Đê-li và Mô-gôn ở Ấn Độ là gì?
Câu 11:
Từ thời Vương triều Mô-gôn, Hồi giáo được phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ.
Từ thời Vương triều Mô-gôn, Hồi giáo được phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ.
Câu 12:
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Vương triều nào đã thống nhất Ấn Độ sau thời kì phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV)?
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Vương triều nào đã thống nhất Ấn Độ sau thời kì phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV)?
Câu 13:
Chữ Phạn là nguồn gốc chữ viết của tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 14:
Ý nào không đúng về những chính sách tiến bộ của Hoàng đế A-cơ-ba (1566 - 1605)?
Câu 15:
Vua A-cơ-ba đã xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở phát triển tất cả các tôn giáo như: Hin-đu giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
Vua A-cơ-ba đã xây dựng khối hoà hợp dân tộc trên cơ sở phát triển tất cả các tôn giáo như: Hin-đu giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.