Câu hỏi:
19/07/2024 144Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước (1945-1975) của nhân dân Việt Nam cho thấy, đấu tranh ngoại giao muốn có kết quả tốt cần phải
A. thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền.
B. coi trọng hậu phương kháng chiến.
C. tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và dư luận quốc tế.
D. tạo nền thế và lực trên chiến trường.
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A loại vì nội dung của phương án này chỉ đúng với kháng chiến chống Mĩ.
B loại vì trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ta luôn chú trọng công tác xây dựng hậu phương kháng chiến nhưng chỉ riêng hậu phương kháng chiến thì không quyết định được thắng lợi trên bàn đàm phán.
C loại vì tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và dư luận quốc tế là yếu tố khách quan, không mang tính quyết định.
D chọn vì chỉ khi ta có thế và lực, giành được thắng lợi quân sự trên chiến trường thì ta mới có cơ sở để thực hiện đàm phán và giành được thắng lợi trên bàn đàm phán: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn”.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân đân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải
Câu 3:
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
Câu 4:
Kế hoạch quân sự đầu tiên của thực dẫn Pháp có sự can thiệp của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945-1954) là
Câu 5:
Trong những năm 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho ngụy nhào"?
Câu 6:
Đầu năm 1945, các cường quốc Đồng minh triệu tập Hội nghị Ianta với nhiệm vụ cấp bách nào sau đây?
Câu 7:
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Câu 8:
Một trong những mục tiêu của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm1950 là
Câu 9:
Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới” là bản chất của
Câu 10:
Phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống so với phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 là
Câu 11:
Con đường cứu nước của chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
Câu 12:
Điểm khác giữa Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10 1930) với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) về xác định nhiệm vụ cách mạng là
Câu 13:
Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp (6-3-1946) được ký kết trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 14:
Nội dung nào sau đây không đúng với tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 15:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh quốc tế như thế nào?