Câu hỏi:
12/07/2024 64Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg (dư) vào dung dịch FeCl3;
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (dư);
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư);
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 (dư);
(e) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng;
(f) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Trả lời:
Đáp án A
Thí nghiệm thu được muối sắt(II) là (e), (f).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.
- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.
- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen
Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2:
Trong sơ đồ thực nghiệm theo hình vẽ sau đây?
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3;
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3
(f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Câu 4:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y như sau:
Phương trình hóa học xảy ra trong hệ có thể là
Câu 5:
Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau:
Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 6:
Có 4 dung dịch riêng biệt là NaOH, NaHCO3, NaHSO4 và Na2CO3 được đặt tên không biết thứ tự: X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm và cho kết quả như sau:
Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 7:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
Câu 8:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ như sau:
Hãy cho biết vai trò của dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm và biến đổi của nó trong thí nghiệm
Câu 9:
Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Chọn phát biểu đúng về thí nghiệm trên?
Câu 10:
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
Câu 11:
Thử tính tan trong nước (có chứa chất chỉ thị màu) của một số chất khí cho kết quả như hình vẽ:
Những khí nào sau đây thỏa mãn tính chất của khí X?
Câu 12:
Hình vẽ bên mô tả hiện tượng thí nghiệm đốt sợi dây thép (cuộn quanh mẩu than) trong bình chứa khí oxi. Có một số lưu ý sau:
1. Bình chứa khí oxi phải được giữ càng khô càng tốt, tránh cho thêm chất khác vào bình.
2. Mẩu than mồi có thể được cuộn quanh bởi sợi dây thép hoặc được sợi dây thép (để duỗi thẳng) xuyên qua và cố định ở đầu sợi thép.
3. Mẩu than mồi càng lớn thì càng có tác dụng mồi cho phản ứng xảy ra.
4. Nếu không dùng mẩu than, có thể đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi.
Để thí nghiệm được an toàn và dễ thành công, có bao nhiêu lưu ý ở trên là hợp lí?
Câu 13:
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
Câu 14:
Hình vẽ sau mô tả phương pháp chưng cất thường:
Phương pháp này thường được dùng để tách các chất lỏng có đặc điểm nào sau đây?
Câu 15:
Hiện tượng ghi lại khi làm thí nghiệm với các dung dịch nước của X, Y, Z và T như sau:
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là