Câu hỏi:

01/08/2024 7,082

Thủ đoạn đóng vai trò “xương sống” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ là

A. tăng cường viện trợ quân sự, cố vấn quân sự, quân đội Sài Gòn

B. thực hiện chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”

C. dồn dân lập “Ấp chiến lược”

Đáp án chính xác

D. lập bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Mĩ và chính quyền Sài Gòn chỉ thực hiện được một phần kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược” (lập được non nửa số 16000 ấp).

C đúng 

- A sai vì chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chủ yếu dựa vào việc xây dựng lực lượng quân đội Sài Gòn và sự phối hợp của các lực lượng quân sự và chính trị.

- B sai vì chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chủ yếu dựa vào việc xây dựng và duy trì lực lượng quân đội Sài Gòn để đối phó với cách mạng.

- D sai vì chủ yếu dựa vào việc xây dựng lực lượng quân đội Sài Gòn và thực hiện các chiến thuật chiến tranh không đối xứng để kiểm soát và tiêu diệt lực lượng cách mạng.

*) Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân dân miền Nam đã đẩy mạnh đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

* Mặt trận chống phá bình định: ta và địch tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”.

- Mĩ và chính quyền Sài Gòn chỉ thực hiện được một phần kế hoạch dồn dân lập “ấp chiến lược” (lập được non nửa số 16000 ấp).

- Đến cuối năm 1962, trên nửa tổng số ấp với gần 70% dân ở Miền Nam vẫn do lực lượng cách mạng kiểm soát.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Phá “Ấp chiến lược”, khiêng nhà về nơi ở cũ

* Mặt trận chính trị: phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân trong các đô thị có bước phát triển mạnh mẽ, nổi bật là cuộc đấu tranh của các tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Sài Gòn

* Mặt trận quân sự:

- Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.

- Ngày 2/1/1963, quân dân ta ở miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho). Sau trận Ấp Bắc, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

Lý thuyết Lịch Sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) | Lý thuyết Lịch Sử 12 ngắn gọn

Các chiến sĩ tiểu đoàn 514 đánh trận Ấp Bắc

- Trong Đông – Xuân 1864 – 1965, quân dân miền Nam giành được nhiều thắng lợi, tiêu biểu là các thắng lợi: Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước),...

⇒ Với những chiến thắng dồn dập trên các mặt trận, quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Giải Lịch sử 12 Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nghĩa nào sau đây không phải của chiến thắng Ấp Bắc (1/1963)?

Xem đáp án » 23/07/2024 17,506

Câu 2:

Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đóng vai trò quyết định trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mỹ (1954 – 1960)?

Xem đáp án » 23/07/2024 12,323

Câu 3:

Từ năm 1954 đến 1960, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 24/07/2024 9,637

Câu 4:

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã dấy lên phong trào

Xem đáp án » 12/08/2024 8,107

Câu 5:

Phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) nổ ra đầu tiên ở đâu?

Xem đáp án » 23/07/2024 7,395

Câu 6:

Mục tiêu chủ yếu của kế hoạch Giơnxơn – Mác Namara (1964 – 1965) là bình định miền Nam Việt Nam có trọng điểm trong vòng

Xem đáp án » 27/07/2024 4,442

Câu 7:

Để thực hiện mục tiêu của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ đã đề ra kế hoạch gì nhằm bình định miển Nam trong vòng 18 tháng?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,704

Câu 8:

Từ năm 1961 đến 1965, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 22/07/2024 2,646

Câu 9:

Mĩ áp dụng chiến thuật gì trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở Việt Nam?
Mĩ áp dụng chiến thuật gì trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở Việt Nam? (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 1,605

Câu 10:

Trong 2 năm (1954 – 1956), miền Bắc đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất?

Xem đáp án » 02/08/2024 1,523

Câu 11:

Nhận định nào không đúng về Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?

Xem đáp án » 23/07/2024 875

Câu 12:

Trong thời kì 1954 - 1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

Xem đáp án » 21/07/2024 697

Câu 13:

Ngày 10/10/1954 đánh dấu sự kiện gì trong lịch sử Việt Nam?

Xem đáp án » 05/09/2024 685

Câu 14:

Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào?

Xem đáp án » 02/08/2024 584

Câu 15:

Chiến thắng nào dưới đây khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ?

Xem đáp án » 02/08/2024 561

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »