Câu hỏi:
23/07/2024 109
Thời Minh – Thanh, trấn Cảnh Đức (giang Tây) trở thành kinh đô đồ sứ của Trung Quốc. Em hãy sưu tầm tư liệu trên sách, báo, internet, viết 1 bài khoảng 15 dòng, giới thiệu về nghề làm đồ sứ ở Cảnh Đức.
(gợi ý tham khảo web: http:/nghethuatxua.com/lich-su-phat-trien-va-quy-trinh-sn-xuat-do-su-canh-duc-tran).
Thời Minh – Thanh, trấn Cảnh Đức (giang Tây) trở thành kinh đô đồ sứ của Trung Quốc. Em hãy sưu tầm tư liệu trên sách, báo, internet, viết 1 bài khoảng 15 dòng, giới thiệu về nghề làm đồ sứ ở Cảnh Đức.
(gợi ý tham khảo web: http:/nghethuatxua.com/lich-su-phat-trien-va-quy-trinh-sn-xuat-do-su-canh-duc-tran).
Trả lời:
- Cảnh Đức Trấn, thành phố ở phía đông Trung Quốc, thuộc tỉnh Giang Tây, được coi là thủ phủ gốm sứ của Trung Quốc.
- Gốm được sản xuất ở Cảnh Đức Trấn từ cách đây khoảng 2.000 năm, đến thời Đông Tấn, cách đây hơn 1.600 năm thì bắt đầu sản xuất đồ sứ.
- Ở trấn Cảnh Đức vùng đất ven bờ sông chính là nguồn khai thác cao lanh để phục vụ cho việc làm gốm sứ. Sau khi khai thác về, cao lanh được giã nhỏ, nghiền mịn, lọc kỹ, rồi đóng khuôn. Ở Cảnh Đức, người ta dùng cối nước để giã cao lanh. Tương truyền dọc theo các nhánh sông Trường Giang quanh Cảnh Đức Trấn có tới hơn 6 nghìn cối nước giã cao lanh. Trong suốt hơn 1 nghìn năm, người dân Cảnh Đức Trấn đã làm gốm theo phương thức truyền thống này.
- Ngày nay, bên cạnh việc sản xuất gốm truyền thống, Cảnh Đức Trấn còn mở ra nhiều xưởng gốm du lịch dành cho khách tham quan trải nghiệm. Nhiều nghệ sĩ nước ngoài cũng đã đến đây để tìm hiểu thêm về nghề gốm và rèn luyện tay nghề.
- Kỹ thuật sản xuất gốm ở Cảnh Đức Trấn đã được Trung Quốc xếp hạng là Di sản phi vật thể quốc gia và đã được lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới.
- Cảnh Đức Trấn, thành phố ở phía đông Trung Quốc, thuộc tỉnh Giang Tây, được coi là thủ phủ gốm sứ của Trung Quốc.
- Gốm được sản xuất ở Cảnh Đức Trấn từ cách đây khoảng 2.000 năm, đến thời Đông Tấn, cách đây hơn 1.600 năm thì bắt đầu sản xuất đồ sứ.
- Ở trấn Cảnh Đức vùng đất ven bờ sông chính là nguồn khai thác cao lanh để phục vụ cho việc làm gốm sứ. Sau khi khai thác về, cao lanh được giã nhỏ, nghiền mịn, lọc kỹ, rồi đóng khuôn. Ở Cảnh Đức, người ta dùng cối nước để giã cao lanh. Tương truyền dọc theo các nhánh sông Trường Giang quanh Cảnh Đức Trấn có tới hơn 6 nghìn cối nước giã cao lanh. Trong suốt hơn 1 nghìn năm, người dân Cảnh Đức Trấn đã làm gốm theo phương thức truyền thống này.
- Ngày nay, bên cạnh việc sản xuất gốm truyền thống, Cảnh Đức Trấn còn mở ra nhiều xưởng gốm du lịch dành cho khách tham quan trải nghiệm. Nhiều nghệ sĩ nước ngoài cũng đã đến đây để tìm hiểu thêm về nghề gốm và rèn luyện tay nghề.
- Kỹ thuật sản xuất gốm ở Cảnh Đức Trấn đã được Trung Quốc xếp hạng là Di sản phi vật thể quốc gia và đã được lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nêu những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Mô tả sự thịnh vượng đó qua mô hình phục dựng 6.2 và tư liệu 6.3.
Em hãy nêu những biểu hiện sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. Mô tả sự thịnh vượng đó qua mô hình phục dựng 6.2 và tư liệu 6.3.
Câu 2:
Tại sao nhà Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc?
Tại sao nhà Đường là thời kì thịnh vượng của phong kiến Trung Quốc?
Câu 3:
Lập bảng thống kê về sự phát triển kinh tế thời Đường và thời Minh – Thanh. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế thời Minh – Thanh so với thời Đường là gì?
Lĩnh vực
Thời Đường
Thời Minh - Thanh
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Lập bảng thống kê về sự phát triển kinh tế thời Đường và thời Minh – Thanh. Điểm khác biệt nổi bật nhất của kinh tế thời Minh – Thanh so với thời Đường là gì?
Lĩnh vực |
Thời Đường |
Thời Minh - Thanh |
Nông nghiệp |
|
|
Thủ công nghiệp |
|
|
Thương nghiệp |
|
|
Câu 4:
Em hãy mô tả những biểu hiện sự phát triển kinh tế dưới thời Minh – Thanh. Bức tranh 6.6 cho em biết điều gì về hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh?
Em hãy mô tả những biểu hiện sự phát triển kinh tế dưới thời Minh – Thanh. Bức tranh 6.6 cho em biết điều gì về hoạt động thương mại ở Trung Quốc thời Thanh?
Câu 5:
Chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp tục phát triển từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - vẫn là các triều đại nối tiếp nhau, hết thịnh rồi suy, thống nhất rồi phân tán. Vậy trong hơn 12 thể kỉ đó lịch sử Trung Quốc đã trải qua các thời kì nào? Những biểu hiện nào cho thấy sự thịnh vượng của thời Đường? Kinh tế thời Minh-Thanh phát triển như thế nào?
Chế độ phong kiến Trung Quốc tiếp tục phát triển từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX - vẫn là các triều đại nối tiếp nhau, hết thịnh rồi suy, thống nhất rồi phân tán. Vậy trong hơn 12 thể kỉ đó lịch sử Trung Quốc đã trải qua các thời kì nào? Những biểu hiện nào cho thấy sự thịnh vượng của thời Đường? Kinh tế thời Minh-Thanh phát triển như thế nào?
Câu 6:
Hãy lập sơ đồ tiến trình phát triển của Tung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Đường đến thời Thanh)
Hãy lập sơ đồ tiến trình phát triển của Tung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Đường đến thời Thanh)