Câu hỏi:
16/07/2024 189Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?
A. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đổng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
B. Mĩ vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật.
C. Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
D. Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ.
Trả lời:
Đáp án C
Với sức mạnh kinh tế- khoa học kĩ thuật vượt trội, đặc biệt trong bối cảnh Liên Xô tan rã- đối trọng của Mĩ trong trật tự 2 cực Ianta không còn đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Do đó giới cầm quyền Mĩ muốn nhanh chóng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối. => Hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là điều kiện khách quan thuận lợi để Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, vai trò của Mĩ trên trường quốc tế như thế nào?
Câu 2:
Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là
Câu 4:
Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mỹ ra sức thiết lập trật tự thế giới một cực trong hoàn cảnh nào sau đây?
Câu 8:
Một trong những yêu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là
Câu 9:
Chiến tranh lạnh kết thúc đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong quan hệ quốc tế là gì?
Câu 10:
Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
Câu 11:
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (1947 - 1989)?
Câu 12:
Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh là
Câu 13:
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Câu 14:
Ý nào sau đây là biểu hiện “di chứng” của cuộc chiến tranh lạnh?
Câu 15:
Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?