Câu hỏi:
22/07/2024 155
Tập làm văn: Em hãy tả chiếc áo hoặc (váy) em mặc đến trường hôm nay.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc hôm nay - áo sơ mi trắng.
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về chiếc áo sơ mi trắng.
- Tả bao quát chiếc áo:
+ Áo màu trắng tinh, làm bằng loại vải cốt tông.
+ Kiểu áo rất xinh, là kiểu cổ sơ-mi thắt nơ, tay phổng dành cho nữ.
+ Cái áo vừa vặn thoải mái, làn vải mềm mại, cảm giác dễ chịu.
- Tả chi tiết chiếc áo
+ Cổ áo: là cổ sơ mi cách tân cổ viền bèo ren, được lót vải cho đứng cổ.
+ Hai bên nẹp cổ đính một nẹp vải dài bốn mươi đề-xi-mét dùng để thắt nơ.
+ Đinh áo lật hai ba xăng-ti-mét, đính sáu nút nhựa ánh bạc lấp lánh như màu vỏ ốc.
+ Trên ttgực áo phía trải đinh huy hiệu trưởng. Cách bảo vệ, giữ gìn áo.
c) Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo
Tập làm văn: Em hãy tả chiếc áo hoặc (váy) em mặc đến trường hôm nay.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc hôm nay - áo sơ mi trắng.
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về chiếc áo sơ mi trắng.
- Tả bao quát chiếc áo:
+ Áo màu trắng tinh, làm bằng loại vải cốt tông.
+ Kiểu áo rất xinh, là kiểu cổ sơ-mi thắt nơ, tay phổng dành cho nữ.
+ Cái áo vừa vặn thoải mái, làn vải mềm mại, cảm giác dễ chịu.
- Tả chi tiết chiếc áo
+ Cổ áo: là cổ sơ mi cách tân cổ viền bèo ren, được lót vải cho đứng cổ.
+ Hai bên nẹp cổ đính một nẹp vải dài bốn mươi đề-xi-mét dùng để thắt nơ.
+ Đinh áo lật hai ba xăng-ti-mét, đính sáu nút nhựa ánh bạc lấp lánh như màu vỏ ốc.
+ Trên ttgực áo phía trải đinh huy hiệu trưởng. Cách bảo vệ, giữ gìn áo.
c) Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo
Trả lời:
Học sinh trường em mặc đồng phục quần âu xanh, áo sơ-mi trắng. Chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay là áo sơ-mi trắng mẹ đã mua khi vào năm học mới.
Áo của em được may bằng loại vải cốt tông tốt, màu trắng tinh. Kiểu áo rất xinh, là kiểu cổ sơ-mi thắt nơ, tay phồng dành cho nữ. Cổ áo là cổ sơ-mi cách tân có viền bèo ren, được lót vải cho đứng cổ. Lớp ren viền cổ tạo cho cổ áo một nét duyên dáng, thùy mị. Hai bên nẹp cổ đính một nẹp vải dài bốn mươi đề-xi-mét dùng để thắt nơ. Tay áo cắt ngắn rất phồng, tròn như đèn lồng. Thân áo may rất vừa vặn với người em. Lưng áo may liền một mảnh nhưng hai tà áo của thân trước có thêu hoa chìm rất mĩ thuật. Đinh áo lật khoảng ba xăng-ti-mét, đính sáu nút nhựa ánh bạc lấp lánh như màu vỏ ốc. Đường chỉ chạy viền tà sắc sảo, rất nhỏ làm cho áo mềm mại, uyển chuyển ôm sát thân mình. Trên ngực áo phía trái được đính huy hiệu trường cẩn thận. Mặc áo vào, cài nút cẩn thận, em thắt nơ nơi cổ áo. Cái áo vừa vặn thoải mái, làn vải mềm mại, mơn man trên nền da tạo cho em cảm giác thật dễ chịu. Trong chiếc áo ấy em thấy mình thật chững chạc và xinh hơn. Chiếc áo thơm tho, êm ái như tình mẹ yêu con, ân cần bao bọc, chăm lo cho con. Em yêu mẹ và rất biết ơn mẹ đã mua cho em một chiếc áo đẹp như thế. Hằng ngày, sau buổi học em mắc áo vào móc áo, đến tối mẹ về giặt đồ cho cả nhà em mới đem ra nhờ mẹ giặt giúp. Mẹ căn dặn em phải giữ gìn áo như thế để màu áo luôn trắng mới không bị mồ hôi làm ố vàng.
Em rất thích chiếc áo mẹ mua, em hứa sẽ giữ gìn áo thật tốt và học chăm ngoan để ba mẹ vui lòng.
Học sinh trường em mặc đồng phục quần âu xanh, áo sơ-mi trắng. Chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay là áo sơ-mi trắng mẹ đã mua khi vào năm học mới.
Áo của em được may bằng loại vải cốt tông tốt, màu trắng tinh. Kiểu áo rất xinh, là kiểu cổ sơ-mi thắt nơ, tay phồng dành cho nữ. Cổ áo là cổ sơ-mi cách tân có viền bèo ren, được lót vải cho đứng cổ. Lớp ren viền cổ tạo cho cổ áo một nét duyên dáng, thùy mị. Hai bên nẹp cổ đính một nẹp vải dài bốn mươi đề-xi-mét dùng để thắt nơ. Tay áo cắt ngắn rất phồng, tròn như đèn lồng. Thân áo may rất vừa vặn với người em. Lưng áo may liền một mảnh nhưng hai tà áo của thân trước có thêu hoa chìm rất mĩ thuật. Đinh áo lật khoảng ba xăng-ti-mét, đính sáu nút nhựa ánh bạc lấp lánh như màu vỏ ốc. Đường chỉ chạy viền tà sắc sảo, rất nhỏ làm cho áo mềm mại, uyển chuyển ôm sát thân mình. Trên ngực áo phía trái được đính huy hiệu trường cẩn thận. Mặc áo vào, cài nút cẩn thận, em thắt nơ nơi cổ áo. Cái áo vừa vặn thoải mái, làn vải mềm mại, mơn man trên nền da tạo cho em cảm giác thật dễ chịu. Trong chiếc áo ấy em thấy mình thật chững chạc và xinh hơn. Chiếc áo thơm tho, êm ái như tình mẹ yêu con, ân cần bao bọc, chăm lo cho con. Em yêu mẹ và rất biết ơn mẹ đã mua cho em một chiếc áo đẹp như thế. Hằng ngày, sau buổi học em mắc áo vào móc áo, đến tối mẹ về giặt đồ cho cả nhà em mới đem ra nhờ mẹ giặt giúp. Mẹ căn dặn em phải giữ gìn áo như thế để màu áo luôn trắng mới không bị mồ hôi làm ố vàng.
Em rất thích chiếc áo mẹ mua, em hứa sẽ giữ gìn áo thật tốt và học chăm ngoan để ba mẹ vui lòng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các câu hỏi sau trong đoạn kết dùng để làm gì?
Trong cuộc sống của bạn, điều gì đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý? Sau khi đã nhún lấy đà nhiều lần, bạn sẽ sẵn sàng để thực hiện củ nhảy của mình chứ?
Các câu hỏi sau trong đoạn kết dùng để làm gì?
Trong cuộc sống của bạn, điều gì đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý? Sau khi đã nhún lấy đà nhiều lần, bạn sẽ sẵn sàng để thực hiện củ nhảy của mình chứ?
Câu 2:
Em hãy xếp các từ thích hợp vào các nhóm:
(Cố gắng, nỗi sợ hãi, khích lệ, do dự, run sợ, khuyến khích, động viên tinh thần, chiến đấu, chiến thắng, hoan hô vang dội, sờ sợ, dứt khoát)
Em hãy xếp các từ thích hợp vào các nhóm:
(Cố gắng, nỗi sợ hãi, khích lệ, do dự, run sợ, khuyến khích, động viên tinh thần, chiến đấu, chiến thắng, hoan hô vang dội, sờ sợ, dứt khoát)
Câu 4:
Trong mỗi tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình:
a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.
a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.
Câu 6:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị để hành động
“Ba ơi, xem con nhảy né!”, nhóc tì 10 tuổi của tôi gọi to. Tôi ngước nhìn lên tấm ván pông-nhông đặt ở độ cao 3 mét và chờ đợi, nhưng nó lại run sợ và còn do dự. Hồ bơi đang trống, rất thuận lợi cho nó. Nhưng nó không dám nhảy. Suốt 20 phút, nó cứ cố gắng chiến đấu với nỗi sợ để nhảy xuống hồ, và rồi cuối cùng đành phải bỏ cuộc vì đã đến giờ hồ bơi đóng cửa.
Song chiều hôm sau, thằng bé năn nỉ tôi chở đến hồ bơi lần nữa. “Lần này, con nhất định sẽ làm được”, nó nói một cách dứt khoát với tôi: “Ba nhìn coi nè!". Nhưng rồi nó lại do dự, lại run sợ. Những người cứu hộ ở hồ bơi cũng xúm lại phụ họa với tôi để động viên tinh thần nó: “Nhảy xuống đi Rốp-bi, con làm được mà!”
Suốt 30 phút đồng hồ chúng tôi khích lệ thắng bé. Suốt 30 phút nó cứ chuẩn bị nhảy, rồi lại thôi, nó cứ cúi gập người xuống, rồi lại đứng thẳng lên, và chiến đấu với nỗi sợ đang kéo nó trở lại. Và rồi cuối cùng điều đó cũng xảy ra. Nó giơ cao hai tay lên, gập người xuống mép ván và lộn nhào xuống nước! Thằng bé trồi lên trong tiếng cười và tiếng hoan hồ vang dội. Nó đã làm được! Nó còn chiến thẳng nỗi sợ hãi trong mình. Sau đó nó còn nhảy được thêm 3 lần nữa.
Chiều hôm ấy, Rốp-bi đã được học bài học về chiến đấu chống lại nỗi sợ hãi. Thế nhưng nó cũng còn được học về nhiều thứ khác nữa. Nó đã hiểu rằng ở đời có những thứ không thể hoàn thành được nếu như không có sự toàn tâm toàn ý.
Trong cuộc sống, có nhiều điều đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý. Bạn phải quyết đoán, không thể lần nữa - đó là con đường duy nhất để dẫn đến chiến thắng. Trong cuộc sống của bạn, điều gì đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý? Sau khi đã nhún lấy đà nhiều lần, bạn sẽ sẵn sàng để thực hiện cú nhảy của mình chứ?
(Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Cậu bé trong câu chuyện muốn làm được việc gì?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị để hành động
“Ba ơi, xem con nhảy né!”, nhóc tì 10 tuổi của tôi gọi to. Tôi ngước nhìn lên tấm ván pông-nhông đặt ở độ cao 3 mét và chờ đợi, nhưng nó lại run sợ và còn do dự. Hồ bơi đang trống, rất thuận lợi cho nó. Nhưng nó không dám nhảy. Suốt 20 phút, nó cứ cố gắng chiến đấu với nỗi sợ để nhảy xuống hồ, và rồi cuối cùng đành phải bỏ cuộc vì đã đến giờ hồ bơi đóng cửa.
Song chiều hôm sau, thằng bé năn nỉ tôi chở đến hồ bơi lần nữa. “Lần này, con nhất định sẽ làm được”, nó nói một cách dứt khoát với tôi: “Ba nhìn coi nè!". Nhưng rồi nó lại do dự, lại run sợ. Những người cứu hộ ở hồ bơi cũng xúm lại phụ họa với tôi để động viên tinh thần nó: “Nhảy xuống đi Rốp-bi, con làm được mà!”
Suốt 30 phút đồng hồ chúng tôi khích lệ thắng bé. Suốt 30 phút nó cứ chuẩn bị nhảy, rồi lại thôi, nó cứ cúi gập người xuống, rồi lại đứng thẳng lên, và chiến đấu với nỗi sợ đang kéo nó trở lại. Và rồi cuối cùng điều đó cũng xảy ra. Nó giơ cao hai tay lên, gập người xuống mép ván và lộn nhào xuống nước! Thằng bé trồi lên trong tiếng cười và tiếng hoan hồ vang dội. Nó đã làm được! Nó còn chiến thẳng nỗi sợ hãi trong mình. Sau đó nó còn nhảy được thêm 3 lần nữa.
Chiều hôm ấy, Rốp-bi đã được học bài học về chiến đấu chống lại nỗi sợ hãi. Thế nhưng nó cũng còn được học về nhiều thứ khác nữa. Nó đã hiểu rằng ở đời có những thứ không thể hoàn thành được nếu như không có sự toàn tâm toàn ý.
Trong cuộc sống, có nhiều điều đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý. Bạn phải quyết đoán, không thể lần nữa - đó là con đường duy nhất để dẫn đến chiến thắng. Trong cuộc sống của bạn, điều gì đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý? Sau khi đã nhún lấy đà nhiều lần, bạn sẽ sẵn sàng để thực hiện cú nhảy của mình chứ?
(Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Cậu bé trong câu chuyện muốn làm được việc gì?Câu 7:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi – Từ "Bạch Thái Bưởi mở đến ... Trưng Nhị.”
Trang 115 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi – Từ "Bạch Thái Bưởi mở đến ... Trưng Nhị.”
Trang 115 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?Câu 9:
Trong quán ăn “Ba cá bống” - Từ đầu đến ... "ngồi im thin thít. "
Trang 159 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
Trong quán ăn “Ba cá bống” - Từ đầu đến ... "ngồi im thin thít. "
Trang 159 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?