Câu hỏi:
17/07/2024 143
Tại sao lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử lớn và bào quan? Sự tiêu hóa các bào quan bị hỏng, không cần thiết có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Tại sao lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử lớn và bào quan? Sự tiêu hóa các bào quan bị hỏng, không cần thiết có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Trả lời:
- Lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử lớn và bào quan vì lysosome chứa các enzyme thủy phân có khả năng phân giải các phân tử lớn như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid; các vật liệu đưa từ bên ngoài vào; các bào quan bị hỏn hoặc không cần thiết của tế bào;…
- Việc lysosome tiêu hoá những bào quan bị hỏng, không cần thiết của tế bào có ý nghĩa quan trọng đối với tế bào: giúp dọn dẹp tế bào, lấy những gì có thể tái sử dụng và đào thải chất thải xuất ra ngoài tế bào.
- Lysosome tiêu hóa được nhiều phân tử lớn và bào quan vì lysosome chứa các enzyme thủy phân có khả năng phân giải các phân tử lớn như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid; các vật liệu đưa từ bên ngoài vào; các bào quan bị hỏn hoặc không cần thiết của tế bào;…
- Việc lysosome tiêu hoá những bào quan bị hỏng, không cần thiết của tế bào có ý nghĩa quan trọng đối với tế bào: giúp dọn dẹp tế bào, lấy những gì có thể tái sử dụng và đào thải chất thải xuất ra ngoài tế bào.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phân tử nào quyết định tính thấm của màng sinh chất? Những chất nào có thể dễ dàng đi qua màng?
Phân tử nào quyết định tính thấm của màng sinh chất? Những chất nào có thể dễ dàng đi qua màng?
Câu 3:
• Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo của tế bào niêm mạc miệng mà em đã quan sát.
• So sánh hình dạng, cấu tạo tế bào thực vật và động vật mà em quan sát được.
• Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo của tế bào niêm mạc miệng mà em đã quan sát.
• So sánh hình dạng, cấu tạo tế bào thực vật và động vật mà em quan sát được.
Câu 4:
Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo tế bào và các bào quan của các tế bào lá mà em đã quan sát.
Vẽ và mô tả hình dạng, cấu tạo tế bào và các bào quan của các tế bào lá mà em đã quan sát.
Câu 5:
Điều gì sẽ xảy ra đối với tế bào nếu màng sinh chất bị phá vỡ? Chức năng của màng sinh chất là gì?
Điều gì sẽ xảy ra đối với tế bào nếu màng sinh chất bị phá vỡ? Chức năng của màng sinh chất là gì?
Câu 6:
Quan sát hình 8.5 và mô tả cách sắp xếp các phân tử cellulose trong thành tế bào thực vật.
Quan sát hình 8.5 và mô tả cách sắp xếp các phân tử cellulose trong thành tế bào thực vật.
Câu 7:
Quan sát hình 8.3 và nêu chức năng chính của protein trên màng sinh chất.
Quan sát hình 8.3 và nêu chức năng chính của protein trên màng sinh chất.
Câu 8:
Sự hình thành các mào có ý nghĩa gì đối với hoạt động chức năng của ti thể?
Sự hình thành các mào có ý nghĩa gì đối với hoạt động chức năng của ti thể?
Câu 9:
Phân tử sinh học nào là thành phần cấu tạo chính của thành tế bào thực vật?
Phân tử sinh học nào là thành phần cấu tạo chính của thành tế bào thực vật?
Câu 10:
- Các phân tử sterol thể hiện vai trò điều hòa tính lỏng của màng như thế nào?
- Tìm hiểu vai trò của các vi lông ở bề mặt màng tế bào biểu mô ruột non.
- Các phân tử sterol thể hiện vai trò điều hòa tính lỏng của màng như thế nào?
- Tìm hiểu vai trò của các vi lông ở bề mặt màng tế bào biểu mô ruột non.
Câu 11:
Thành phần nào của màng sinh chất giúp các tế bào có thể trao đổi thông tin với nhau?
Thành phần nào của màng sinh chất giúp các tế bào có thể trao đổi thông tin với nhau?
Câu 12:
Theo thuyết tiến hóa nội cộng sinh, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ cộng sinh trong tế bào nhân thực. Thuyết này dựa trên những đặc điểm giống nhau giữa ti thể, lục lạp và tế bào nhân sơ. Hãy tìm hiểu cấu tạo của ti thể và lục lạp có những đặc điểm gì giống với tế bào nhân sơ.
Theo thuyết tiến hóa nội cộng sinh, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ cộng sinh trong tế bào nhân thực. Thuyết này dựa trên những đặc điểm giống nhau giữa ti thể, lục lạp và tế bào nhân sơ. Hãy tìm hiểu cấu tạo của ti thể và lục lạp có những đặc điểm gì giống với tế bào nhân sơ.
Câu 13:
Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào?
Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào?
Câu 14:
Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có lưới nội chất hạt hoặc lưới nội chất trơn phát triển mạnh: tế bào gan, tế bào ở tinh hoàn, tế bào tuyến tụy? Giải thích?
Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có lưới nội chất hạt hoặc lưới nội chất trơn phát triển mạnh: tế bào gan, tế bào ở tinh hoàn, tế bào tuyến tụy? Giải thích?
Câu 15:
Tại sao rau xanh là nguồn chính cung cấp chất xơ cho cơ thể người?
Tại sao rau xanh là nguồn chính cung cấp chất xơ cho cơ thể người?