Câu hỏi:
23/07/2024 131Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là
A. Mang vật liệu bồi đắp đồng bằng, cửa sông.
B. Chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp.
C. Gây ra hiện tượng ngập lụt nghiêm trọng, kéo dài.
D. Gây ra nhiều thiên tai mưa, bão, hạn hán.
Trả lời:
Đáp án B
Giải thích: Phương pháp loại trừ:
- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng -> tác động tích cực -> Loại
- Ý B: ở miền Trung nước ta, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, gây khăn cho giao thông bắc - nam, phát triển kinh tế.
=> Đúng.
- Ý C: ngập lụt vùng đồng bằng chủ yếu là do mưa lớn + địa hình đồng bằng thấp -> Loại
- Ý D: hiện tượng bão, lũ, hạn hán không phải do địa hình miền núi gây ra -> Loại
=> Vậy tác động tiêu cực của địa hình miền núi là ăn lan ra sát biển, chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
Câu 2:
Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm nào sau đây?
Câu 3:
Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
Câu 4:
Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?
Câu 7:
Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm nào sau đây?
Câu 8:
Đồi núi thấp chiếm 60% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là
Câu 9:
Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
Câu 11:
Những yếu tố nào của địa hình đồi núi tác động tạo nên sự phân hóa tự nhiên nước ta?
Câu 12:
Ở đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, chủ yếu do
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào sau đây?
Câu 15:
Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là