Câu hỏi:
17/07/2024 301
Sưu tầm hình ảnh và viết một đoạn văn ngắn về sự thay đổi vượt bậc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
Sưu tầm hình ảnh và viết một đoạn văn ngắn về sự thay đổi vượt bậc trong lĩnh vực kinh tế - xã hội của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.
Trả lời:
Từ cuối năm 1978, Trung Quốc thực hiện cải cách và mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc. Trải qua các giai đoạn, công cuộc cải cách đã thu được nhiều thành tựu trên các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học - kĩ thuật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) là
A. chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. tăng cường quan hệ với mọi tổ chức quốc tế.
C. kiên định con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
D. chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp.
Một trong những bài học kinh nghiệm được rút ra từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) là
A. chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. tăng cường quan hệ với mọi tổ chức quốc tế.
C. kiên định con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.
D. chú trọng phát triển kinh tế công nghiệp.
Câu 2:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ năm 1986)?
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng.
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ năm 1986)?
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng.
Câu 3:
Nội dung đường lối cải cách và mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) phản ánh đầy đủ việc “Trung Quốc thay đổi để hoà nhập chứ không hoà tan” là
A. cải cách mở cửa, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trong khối xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách kinh tế nhằm hiện đại hoá và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc là Trung Quốc.
C. xây dựng Trung Quốc thành quốc gia dân tộc thống nhất, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
D. cải cách mở cửa và tăng cường hợp tác kinh tế với tất cả các nước trên thế giới.
Nội dung đường lối cải cách và mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) phản ánh đầy đủ việc “Trung Quốc thay đổi để hoà nhập chứ không hoà tan” là
A. cải cách mở cửa, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trong khối xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách kinh tế nhằm hiện đại hoá và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc là Trung Quốc.
C. xây dựng Trung Quốc thành quốc gia dân tộc thống nhất, giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
D. cải cách mở cửa và tăng cường hợp tác kinh tế với tất cả các nước trên thế giới.
Câu 4:
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về các thành tựu và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978.
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về các thành tựu và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978.
Câu 5:
Việt Nam có thể học tập được gì từ kinh nghiệm cải cách và mở cửa ở Trung Quốc?
A. Kiên trì nguyên tắc nhà nước của dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Việt Nam.
B. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Chuyển mô hình kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Xây dựng mô hình nhà nước dân chủ chủ nghĩa, lấy kinh tế làm trung tâm.
Việt Nam có thể học tập được gì từ kinh nghiệm cải cách và mở cửa ở Trung Quốc?
A. Kiên trì nguyên tắc nhà nước của dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Việt Nam.
B. Thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế, áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Chuyển mô hình kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Xây dựng mô hình nhà nước dân chủ chủ nghĩa, lấy kinh tế làm trung tâm.
Câu 6:
Từ khi thực hiện cải cách và mở cửa đến nay, nền kinh tế của Trung Quốc đã đạt được thành tựu nổi bật là
A. tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm cao nhất thế giới.
B. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của cả thế giới.
C. vượt sự phát triển của Nhật Bản, luôn đứng đầu châu Á.
D. trở thành quốc gia nắm giữ chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từ khi thực hiện cải cách và mở cửa đến nay, nền kinh tế của Trung Quốc đã đạt được thành tựu nổi bật là
A. tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm cao nhất thế giới.
B. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của cả thế giới.
C. vượt sự phát triển của Nhật Bản, luôn đứng đầu châu Á.
D. trở thành quốc gia nắm giữ chuỗi cung ứng toàn cầu.
Câu 7:
Đọc thông tin trên sách, báo, internet, nêu nhận xét của em về những thành tựu và hạn chế còn tồn tại của Việt Nam sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000).
Đọc thông tin trên sách, báo, internet, nêu nhận xét của em về những thành tựu và hạn chế còn tồn tại của Việt Nam sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000).
Câu 8:
Đọc đoạn thông tin dưới đây, gạch dưới các từ hoặc cụm từ thể hiện đường lối đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội VI (năm 1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức cán bộ và phong cách lãnh đạo của Đảng; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Đại hội khẳng định: “Đối với nước ta, đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn”.
Đọc đoạn thông tin dưới đây, gạch dưới các từ hoặc cụm từ thể hiện đường lối đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội VI (năm 1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - đổi mới tư duy đến đổi mới tổ chức cán bộ và phong cách lãnh đạo của Đảng; từ đổi mới kinh tế đến đổi mới hệ thống chính trị và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Đại hội khẳng định: “Đối với nước ta, đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn”. |
Câu 9:
Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp cho sẵn, điền vào chỗ trống (.......) trong đoạn thông tin cho phù hợp.
chủ nghĩa xã hội
quan điểm
đồng bộ
chính trị
đổi mới kinh tế
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những ……………... đúng đắn về ………………….. những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Đổi mới phải toàn diện và …………….... từ kinh tế,………….. đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá; ……………… phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là ……………………
Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp cho sẵn, điền vào chỗ trống (.......) trong đoạn thông tin cho phù hợp.
chủ nghĩa xã hội |
quan điểm |
đồng bộ |
chính trị |
đổi mới kinh tế |
|
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những ……………... đúng đắn về ………………….. những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Đổi mới phải toàn diện và …………….... từ kinh tế,………….. đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá; ……………… phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là ……………………
Câu 10:
Trong bối cảnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô bộc lộ nhiều sai lầm, dẫn đến khủng hoảng, nền kinh tế của Trung Quốc có gì nổi bật?
A. Tăng trưởng nhanh và liên tục.
B. Phát triển, xen kẽ lẫn suy thoái.
C. Gặp khủng hoảng và suy yếu.
D. Bước đầu ổn định, phát triển
Trong bối cảnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô bộc lộ nhiều sai lầm, dẫn đến khủng hoảng, nền kinh tế của Trung Quốc có gì nổi bật?
A. Tăng trưởng nhanh và liên tục.
B. Phát triển, xen kẽ lẫn suy thoái.
C. Gặp khủng hoảng và suy yếu.
D. Bước đầu ổn định, phát triển