Câu hỏi:
22/07/2024 325Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?
A. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.
C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên.
D. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả: nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1786, khi tiến ra Đàng Ngoài, quân Tây Sơn đã nêu cao khẩu hiệu nào sau đây?
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây không đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
Câu 4:
Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm
Câu 5:
Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã mấy lần đánh vào Gia Định?
Câu 6:
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây?
“Vua nào đại phá quân Thanh,
Đống Đa lưu dấu sử xanh muôn đời?”
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Đàng Trong của Đại Việt vào giữa thế kỉ XVIII?
Câu 9:
Địa điểm nào được Nguyễn Huệ lựa chọn làm nơi quyết chiến với quân Xiêm?
Câu 10:
Nhà Thanh dựa vào duyên cớ vào để tiến quân xâm lược Đại Việt vào năm 1788?
Câu 11:
Trước thế mạnh của giặc Thanh, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng, đồng thời gấp rút xây dựng phòng tuyến chống giặc ở
Câu 13:
Thắng lợi nào của quân Tây Sơn đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của chính quyền Mãn Thanh?
Câu 14:
Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc?