Câu hỏi:
17/07/2024 94Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
A. Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội
B. Năm 1921, Liên đoàn công nhân tàu biển ở Viễn Đông được thành lập
C. Tháng 5/1929, hơn 200 công nhân xưởng sửa chữa ô tô Avia (Hà Nội) bãi công
D. Tháng 8/1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn) tổ chức bãi công
Trả lời:
Đáp án D
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Vì:
+ Cuộc đấu tranh của công nhân xưởng đóng tàu Ba Son diễn ra quyết liệt, có tổ chức (dưới sự lãnh đạo của Công hội đỏ, do Tôn Đức Thắng đứng đầu).
+ Trong cuộc đấu tranh này, công nhân Ba Son đã có sự kết hợp giữa đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế (yêu cầu: tăng lương 20%, gọi số thợ bị đuổi việc trong cuộc đình công trước đó về làm việc lại,...) với mục tiêu chính trị, đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế (trì hoãn việc sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây về Hiệp ước Bali (1976) của tổ chức ASEAN là không đúng?
Câu 2:
Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam sau khi
Câu 3:
Mục đích của Đảng Cộng sản Đông Dương khi chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là
Câu 4:
Nội dung nào không phải là điểm mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với các cuộc đấu tranh trước đó của nhân dân Việt Nam?
Câu 5:
Một trong những điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Quốc liên và Liên hợp quốc là
Câu 6:
Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng con đường
Câu 7:
Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước Nga Xô viết (1921) bao gồm nhiều chính sách, ngoại trừ việc
Câu 8:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam?
Câu 9:
Để đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ trong những năm 1961 – 1965, Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo quân dân miền Nam đánh địch bằng cả ba mũi giáp công là
Câu 10:
Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc Việt Nam có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào!
... Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ...”. Đoạn trích trên cho biết
Câu 11:
Hình thức đấu tranh mới của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là
Câu 12:
So với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) có điểm gì khác biệt?
Câu 14:
Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
Câu 15:
Nội dung nào không phản ánh điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương?