Câu hỏi:
17/07/2024 338Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam sau khi
A. kí với triều đình nhà Nguyễn bản hiệp ước Patơnốt (1884)
B. dập tắt được các cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam
C. thiết lập được bộ máy cai trị của chính quyền thực dân ở khắp ba kì
D. triệt hạ được mọi hành động của phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn
Trả lời:
Đáp án A
Hiệp ước Patơnốt (6/6/1884) đã đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Về hình thức, tuy thực dân Pháp có giao lại cho triều đình Huế ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía Bắc; tỉnh Bình Thuận ở phía Nam và cho triều đình Huế quyền có quân đội riêng; nhưng trên thực tế, Việt Nam đã hoàn toàn lọt vào tay Pháp. Với Hiệp ước Patơnốt, Việt Nam đã bị chia cắt làm ba miền với 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là xứ bảo hộ và Nam Kì là xứ thuộc địa.
Þ Hiệp ước Patơnốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu thực dân Pháp căn bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây về Hiệp ước Bali (1976) của tổ chức ASEAN là không đúng?
Câu 2:
Mục đích của Đảng Cộng sản Đông Dương khi chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 là
Câu 3:
Nội dung nào không phải là điểm mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với các cuộc đấu tranh trước đó của nhân dân Việt Nam?
Câu 4:
Một trong những điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Quốc liên và Liên hợp quốc là
Câu 5:
Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng con đường
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những tác động tích cực của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đối với đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam?
Câu 7:
Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước Nga Xô viết (1921) bao gồm nhiều chính sách, ngoại trừ việc
Câu 8:
Để đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ trong những năm 1961 – 1965, Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo quân dân miền Nam đánh địch bằng cả ba mũi giáp công là
Câu 9:
Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc Việt Nam có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào!
... Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ...”. Đoạn trích trên cho biết
Câu 10:
So với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) có điểm gì khác biệt?
Câu 12:
Hình thức đấu tranh mới của Đảng Cộng sản Đông Dương trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là
Câu 13:
Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh điểm tương đồng trong hai lần khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương?
Câu 15:
Biến đổi nào dưới đây không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?