Câu hỏi:
13/07/2024 92So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
A. mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia
B. không bị chi phối của chiếu Cần vương
C. hình thức, phương pháp đấu tranh
D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào
Trả lời:
Đáp án B
So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là không bị chi phối bởi chiếu Cần Vương. Vì đây là cuộc đấu tranh tự phát để bảo vệ cuộc sống của những người nông dân Yên Thế trước hành động bình định của thực dân Pháp.
- Nội dung các đáp án A, C, D không phù hợp, vì:
| Phong trào Cần vương (1885 - 1896) | Khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) |
Mục tiêu đấu tranh | - Mục tiêu đấu tranh cao nhất là: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc Þ cả phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế đều mang tính dân tộc. | |
Lực lượng tham gia | - Đông đảo các tầng lóp nhân dân, trong đó chủ yếu là nông dân. | |
Hình thức, phương pháp đấu tranh | - Khởi nghĩa vũ trang là hình thức đấu tranh duy nhất, dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ chiến đấu. | |
Đối tượng đấu tranh | - Thực dân Pháp xâm lược và lực lượng phong kiến đầu hàng. | |
Quy mô của phong trào | - Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì; kéo dài hơn 11 năm. | - Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyện Yên Thế (Bắc Giang); kéo dài 30 năm. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
So với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm gì khác biệt?
Câu 2:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) và chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) Mĩ đã triển khai ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3:
Điểm tương đồng giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930) là gì?
Câu 4:
Hiệp ước Patơnốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
Câu 5:
Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào nào đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Câu 6:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)?
Câu 7:
Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc được tiến hành trong bối cảnh quốc tế như thế nào?
Câu 8:
Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) là
Câu 9:
Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người
Câu 11:
Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) là
Câu 12:
Bài học kinh nghiệm nào của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được Đảng Lao động Việt Nam vận dụng thành công trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
Câu 13:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á?
Câu 14:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau cơ bản về nội dung giữa hai Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973)?
Câu 15:
Một trong những điểm khác biệt của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) so với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là: mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ