Câu hỏi:
13/07/2024 163
So sánh phân giải hiếu khí và phân giải kị khí.
So sánh phân giải hiếu khí và phân giải kị khí.
Trả lời:
• Giống nhau:
- Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ trong tế bào.
- Đều tạo ra năng lượng ATP cung cấp cho cơ thể.
- Đều có giai đoạn đường phân.
• Khác nhau:
Tiêu chí
Phân giải hiếu khí
Phân giải kị khí
Cơ chế
Gồm 3 giai đoạn: Đường phân, oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, chuỗi truyền electron hô hấp.
Gồm 2 giai đoạn: đường phân và lên men.
Nơi diễn ra
Tế bào chất và ti thể
Tế bào chất
Nhu cầu oxygen
Cần
Không cần
Chất nhận điện tử
Oxygen
Chất hữu cơ
Sản phẩm tạo thành
CO2, H2O
Acid lactic hoặc rượu ethanol, CO2.
Năng lượng tích lũy
32 ATP
2 ATP
• Giống nhau:
- Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ trong tế bào.
- Đều tạo ra năng lượng ATP cung cấp cho cơ thể.
- Đều có giai đoạn đường phân.
• Khác nhau:
Tiêu chí |
Phân giải hiếu khí |
Phân giải kị khí |
Cơ chế |
Gồm 3 giai đoạn: Đường phân, oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, chuỗi truyền electron hô hấp. |
Gồm 2 giai đoạn: đường phân và lên men. |
Nơi diễn ra |
Tế bào chất và ti thể |
Tế bào chất |
Nhu cầu oxygen |
Cần |
Không cần |
Chất nhận điện tử |
Oxygen |
Chất hữu cơ |
Sản phẩm tạo thành |
CO2, H2O |
Acid lactic hoặc rượu ethanol, CO2. |
Năng lượng tích lũy |
32 ATP |
2 ATP |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao khi cường độ hô hấp giảm sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào?
Tại sao khi cường độ hô hấp giảm sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào?
Câu 2:
Tại sao quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP?
Tại sao quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP?
Câu 3:
Cho ví dụ để chứng minh mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất trong tế bào.
Cho ví dụ để chứng minh mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất trong tế bào.
Câu 5:
b. Trong trường hợp này, số ATP được giải phóng sẽ là bao nhiêu?
b. Trong trường hợp này, số ATP được giải phóng sẽ là bao nhiêu?
Câu 6:
Có ý kiến cho rằng: “Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hấp tế bào”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh.
Có ý kiến cho rằng: “Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hấp tế bào”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh.
Câu 7:
Tại sao nói quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng?
Tại sao nói quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng?
Câu 8:
Hãy cho ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Hãy cho ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể.
Câu 9:
Nếu cho vào tế bào một chất hóa học để phá hủy màng trong ti thể, hãy cho biết:
a. Hậu quả gì sẽ xảy ra đối với tế bào?
Nếu cho vào tế bào một chất hóa học để phá hủy màng trong ti thể, hãy cho biết:
a. Hậu quả gì sẽ xảy ra đối với tế bào?
Câu 10:
Cyanide là một hợp chất có một nguyên tử carbon liên kết với một nguyên tử nitrogen bằng liên kết ba (C≡N). Đây là hợp chất được sử dụng làm thuốc độc từ xa xưa. Nếu hít phải một lượng khí có chứa 0,2% cyanide có thể tử vong ngay lập tức. Hãy tìm hiểu và cho biết tại sao cyanide có thể gây tử vong?
Cyanide là một hợp chất có một nguyên tử carbon liên kết với một nguyên tử nitrogen bằng liên kết ba (C≡N). Đây là hợp chất được sử dụng làm thuốc độc từ xa xưa. Nếu hít phải một lượng khí có chứa 0,2% cyanide có thể tử vong ngay lập tức. Hãy tìm hiểu và cho biết tại sao cyanide có thể gây tử vong?
Câu 11:
Cho một số ví dụ về quá trình phân giải các chất trong tế bào (nêu rõ nguyên liệu tham gia và sản phẩm được hình thành).
Cho một số ví dụ về quá trình phân giải các chất trong tế bào (nêu rõ nguyên liệu tham gia và sản phẩm được hình thành).
Câu 12:
Tại sao quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể?
Tại sao quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể?
Câu 13:
Tại sao quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng?
Tại sao quá trình phân giải kị khí tạo rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng?
Câu 14:
Sau khi kết thúc giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, đã có những sản phẩm nào được tạo thành?
Sau khi kết thúc giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, đã có những sản phẩm nào được tạo thành?
Câu 15:
Khi hoạt động nặng, nhu cầu oxygen của tế bào rất cao để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp thiếu oxygen thì tế bào sẽ tạo ra năng lượng bằng cách nào?
Khi hoạt động nặng, nhu cầu oxygen của tế bào rất cao để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp thiếu oxygen thì tế bào sẽ tạo ra năng lượng bằng cách nào?