Câu hỏi:
20/12/2024 155Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền chọn địa phương nào làm kinh đô?
A. Hoa Lư.
B. Cổ Loa.
C. Phong Châu.
D. Phú Xuân.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Đây là kinh đô của nhà Đinh và nhà Tiền Lê.
=> A sai
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ và đóng đô ở Cổ Loa (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)
=> B đúng
Đây là một vùng đất cổ xưa, nhưng không phải là kinh đô của bất kỳ triều đại nào trong lịch sử Việt Nam.
=> C sai
Đây là kinh đô của các triều đại Nguyễn.
=> D sai
Ngô Quyền dựng nền độc lập
- Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết Độ Sứ, đóng đô ở Cổ Loa.
- Xây dựng chính quyền:
+ Triều đình: đứng đầu là vua, dưới có quan văn, quan võ.
+ Địa phương: Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.
- Ngô Quyền lên ngôi được 6 năm đất nước bình yên, độc lập dân tộc => bước đầu thể hiện ý thức độc lập tự chủ. Tạo nền tảng cho sự phát triển thời kì sau.
2. Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
* Công cuộc thống nhất đất nước:
- Năm 944, Ngô Quyền mất, các con ông không đủ sức giữ chính quyền trung ương, một số hào trưởng địa phương nổi dậy chiếm giữ các nơi.
- Năm 965, nhà Ngô tan rã đất nước rơi vào tình trạng chia cắt. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
- Hoàn cảnh đất nước rối ren, ở Hoa Lư lúc này xuất hiện Đinh Bộ Lĩnh là người có tài cầm quân đánh đâu thắng đó và được tôn làm Vạn Thắng Vương.
- Trong vòng hai năm 966 – 967, Đinh Bộ Lĩnh sử dụng quân sự kết hợp với biện pháp mềm dẻo thu phụ và dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
* Sự thành lập nhà Đinh:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô tại Hoa Lư.
- Mùa xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình. Đúc tiền “ Thái Bình Hưng Bảo” khẳng định vị thế độc lập Đại Cồ Việt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
Câu 5:
Đơn vị hành chính cấp cơ sở trong bộ máy chính quyền dưới thời Đinh - Tiền Lê là
Câu 7:
Kế sách đánh giặc nào đã được Lê Hoàn vận dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)?
Câu 9:
Tầng lớp giữ địa vị thống trị trong xã hội thời Ngô - Đinh- Tiền Lê là
Câu 10:
Thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 12:
Người đã chỉ huy nhân dân Đại Cồ Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là