Câu hỏi:

18/09/2024 116

Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1/1975), chính quyền Sài Gòn đã

A. đưa quân đến hòng chiếm lại nhưng thất bại.

Đáp án chính xác

B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

C. nhanh chóng rút quân để bảo toàn lực lượng.

D. phối hợp với quân đội Mĩ phản công tái chiếm.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Giải thích: D loại vì lúc này quân Mỹ đã rút gần hết, chỉ để lại 2 vạn cố vấn quân sự

B loại vì là phản ứng của Mỹ chứ không phải quân đội Sài Gòn

C loại vì quân đội Sài Gòn đã đưa quân đến tái chiếm nhưng thất bại.=> B, C, D sai

*Tìm hiểu thêm: "Kết quả thực hiện"

Thực hiện nghị quyết 21, quân dân miền Nam kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng.

- Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân vào hướng Nam Bộ, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi lớn trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long, diệt 3000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long.

- Nhân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao, tố cáo Mĩ và chính quyền Sài Gòn vi phạm Hiệp định Pari, nêu cao tính chính nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân ta, đòi lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, thực hiện các quyền tự do, dân chủ.

- Tại vùng giải phóng, nhân dân ta ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam. Các ngành sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp,văn hóa, xã hội, giáo dục y tế....được đẩy mạnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch

Xem đáp án » 17/07/2024 439

Câu 2:

Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam khi đang

Xem đáp án » 18/07/2024 167

Câu 3:

Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh được đánh dấu bởi sự kiện

Xem đáp án » 17/07/2024 158

Câu 4:

Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là

Xem đáp án » 17/07/2024 157

Câu 5:

 Âm mưu chủ yếu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm

Xem đáp án » 17/07/2024 155

Câu 6:

Nội dung nào không phản ánh đúng những thủ đoạn của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?

Xem đáp án » 21/07/2024 150

Câu 7:

Trong đông – xuân 1965 – 1966, Mĩ và Chính quyền Sài Gòn đã mở các cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào hai hướng chiến lược chính ở

Xem đáp án » 17/07/2024 144

Câu 8:

Căn cứ của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam cuối năm 1974 – đầu năm 1975 là

Xem đáp án » 17/07/2024 143

Câu 9:

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) là đều

Xem đáp án » 20/07/2024 143

Câu 10:

Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc

Xem đáp án » 23/07/2024 141

Câu 11:

Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, các chiến thuật quân sự được Mĩ sử dụng phổ biến là

Xem đáp án » 18/07/2024 136

Câu 12:

Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược

Xem đáp án » 20/07/2024 135

Câu 13:

Ngày 24/4/1970 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây?

Xem đáp án » 17/07/2024 135

Câu 14:

Để đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn, phương pháp đấu tranh bạo lực cách mạng lần đầu tiên được Đảng Lao động Việt Nam đề ra tại

Xem đáp án » 17/07/2024 134

Câu 15:

Đến tháng 6/1972, quân dân Việt Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của Mĩ và Chính quyền Sài Gòn là

Xem đáp án » 17/07/2024 133

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »