Câu hỏi:
17/07/2024 94
Nội dung chính Gặt chữ trên non:
Văn bản thể hiện nghị lực đến trường của các bạn nhỏ vùng cao. Trên con đường đến trường ấy, dù có xa xôi, trắc trở, có khó khăn gì đi nữa các bạn cũng vượt qua bởi lẽ có con chữ mới có thể giúp các bạn nhỏ thoát ra khỏi cảnh nghèo khó, thiếu thốn trên vùng cao.
Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ.
Nội dung chính Gặt chữ trên non:
Văn bản thể hiện nghị lực đến trường của các bạn nhỏ vùng cao. Trên con đường đến trường ấy, dù có xa xôi, trắc trở, có khó khăn gì đi nữa các bạn cũng vượt qua bởi lẽ có con chữ mới có thể giúp các bạn nhỏ thoát ra khỏi cảnh nghèo khó, thiếu thốn trên vùng cao.
Quan sát tranh và nêu cảm nghĩ của em về việc đi học của các bạn nhỏ.
Trả lời:
Trả lời:
Con đường đi học của các bạn rất gian nan vất cả. Các bạn phải băng rừng, lội suối, đi chênh vênh trên những con đường nhỏ hẹp trên núi cao. Tuy nhiên trên môi ai cũng nở nụ cười, các bạn đều rất vui vẻ và hào hứng khi được đi học mỗi ngày.
Trả lời:
Con đường đi học của các bạn rất gian nan vất cả. Các bạn phải băng rừng, lội suối, đi chênh vênh trên những con đường nhỏ hẹp trên núi cao. Tuy nhiên trên môi ai cũng nở nụ cười, các bạn đều rất vui vẻ và hào hứng khi được đi học mỗi ngày.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?
Câu 2:
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 14, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Dựa vào dàn ý đã lập trong hoạt động Viết ở Bài 14, viết bài văn theo yêu cầu của đề bài.
Câu 3:
GẶT CHỮ TRÊN NON
Bình minh vừa tỉnh giấc
Nắng nhuộm hồng núi xanh
Tiếng trống rung vách đá
Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi
Hun hút mấy thung sâu
Gió đưa theo tiếng sáo
La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ
Vượt suối lại băng rừng
Đường xa chân có mỏi
Chữ vẫn gùi trên lưng.
Cái chữ rơi xuống nương
Mùa cho bông trĩu hạt
Cái chữ bay lên ngàn
Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững
Lớp học ngang lưng đồi
Mắt em như sao sáng
Gặt chữ trên đỉnh trời!
(Bích Ngọc)
Từ ngữ
- Gùi: đồ làm bằng mây tre để mang đồ đạc (trên lưng), dùng ở một số khu vực miền núi.
- Thung (thung lũng): dải đất trũng, thấp giữa các sườn (dãy) núi.
Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó?
GẶT CHỮ TRÊN NON
Bình minh vừa tỉnh giấc Nắng nhuộm hồng núi xanh Tiếng trống rung vách đá Giục đôi chân bước nhanh.
Bóng em nhoà bóng núi Hun hút mấy thung sâu Gió đưa theo tiếng sáo La đà trên tán lau.
Em đi tìm cái chữ Vượt suối lại băng rừng Đường xa chân có mỏi Chữ vẫn gùi trên lưng. |
Cái chữ rơi xuống nương Mùa cho bông trĩu hạt Cái chữ bay lên ngàn Rừng ríu ran chim hát.
Càng đi chân càng vững Lớp học ngang lưng đồi Mắt em như sao sáng Gặt chữ trên đỉnh trời! (Bích Ngọc) |
Từ ngữ
- Gùi: đồ làm bằng mây tre để mang đồ đạc (trên lưng), dùng ở một số khu vực miền núi.
- Thung (thung lũng): dải đất trũng, thấp giữa các sườn (dãy) núi.
Câu 4:
Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao rất vất vả?
Câu 6:
Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/ Chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện điều gì?
Câu 7:
Kể cho người thân nghe những điều em biết về cuộc sống và việc đi học của các bạn học sinh vùng cao.
Câu 8:
Dựa vào các bước tìm nghĩa của từ theo ví dụ dưới đây, tìm nhanh nghĩa của các từ cao ngất, cheo leo, hoang vu trong từ điển.
Ví dụ: Tìm nghĩa của từ bình minh.
Dựa vào các bước tìm nghĩa của từ theo ví dụ dưới đây, tìm nhanh nghĩa của các từ cao ngất, cheo leo, hoang vu trong từ điển.
Ví dụ: Tìm nghĩa của từ bình minh.
Câu 10:
Những ý nào dưới đây nêu đúng công dụng của từ điển?
A. Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ,...).
B. Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ.
C. Dạy cách nhớ từ.
D. Giúp hiểu nghĩa của từ.
Những ý nào dưới đây nêu đúng công dụng của từ điển?
A. Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ,...).
B. Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ.
C. Dạy cách nhớ từ.
D. Giúp hiểu nghĩa của từ.
Câu 11:
Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi.
b. Sửa lỗi (nếu có).
Đọc soát và chỉnh sửa.
a. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi.
b. Sửa lỗi (nếu có).