Câu hỏi:
22/07/2024 115
Quan sát hình 4.3 - trang 22 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Nêu những hiểu biết về Đan-tê.
- Nêu nhận xét về tư tưởng của Đan-tê khi lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo.
- Nêu nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Trình bày giá trị của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Quan sát hình 4.3 - trang 22 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Nêu những hiểu biết về Đan-tê.
- Nêu nhận xét về tư tưởng của Đan-tê khi lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo.
- Nêu nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Trình bày giá trị của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Trả lời:
- Yêu cầu số 1:
+ Đan-tê là một trong những nhà thơ kiệt xuất người I-ta-li-a
+ Ông được coi là người mở đầu cho phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Yêu cầu số 2: Việc Đan-tê lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo đã thể hiện tư tưởng muốn phá vỡ sự thống trị tinh thần của nhà thờ Thiên Chúa giáo đối với dân chúng và đả phá chế độ phong kiến (do Giáo hội Thiên Chúa là chỗ dựa của lực lượng phong kiến).
- Yêu cầu số 3: Nội dung của Phong trào văn hóa phục hưng:
+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao quyền tự do cá nhân, giá trị và vẻ đẹp của con người
+ Đề cao vai trò của khoa học tự nhiên và những quan điểm tiến bộ
- Yêu cầu số 4: Giá trị của phong trào Văn hóa Phục hưng:
+ Thay đổi nhận thức con người, đặt cơ sở và mở đường cho sự phát triển của nền văn hóa Tây Âu.
+ Có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.
- Yêu cầu số 1:
+ Đan-tê là một trong những nhà thơ kiệt xuất người I-ta-li-a
+ Ông được coi là người mở đầu cho phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Yêu cầu số 2: Việc Đan-tê lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo đã thể hiện tư tưởng muốn phá vỡ sự thống trị tinh thần của nhà thờ Thiên Chúa giáo đối với dân chúng và đả phá chế độ phong kiến (do Giáo hội Thiên Chúa là chỗ dựa của lực lượng phong kiến).
- Yêu cầu số 3: Nội dung của Phong trào văn hóa phục hưng:
+ Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao quyền tự do cá nhân, giá trị và vẻ đẹp của con người
+ Đề cao vai trò của khoa học tự nhiên và những quan điểm tiến bộ
- Yêu cầu số 4: Giá trị của phong trào Văn hóa Phục hưng:
+ Thay đổi nhận thức con người, đặt cơ sở và mở đường cho sự phát triển của nền văn hóa Tây Âu.
+ Có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn minh nhân loại.
+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình 4.1 dưới đây và trong vai một nhà phê bình nghệ thuật, em hãy:
- Đặt những câu hỏi để tìm hiểu về bức bích họa (Gợi ý: Các câu hỏi tập trung vào: người vẽ bức bích họa, nơi trưng bày, nội dung phản ánh).
- Đánh giá về tác phẩm nghệ thuật này.
Quan sát hình 4.1 dưới đây và trong vai một nhà phê bình nghệ thuật, em hãy:
- Đặt những câu hỏi để tìm hiểu về bức bích họa (Gợi ý: Các câu hỏi tập trung vào: người vẽ bức bích họa, nơi trưng bày, nội dung phản ánh).
- Đánh giá về tác phẩm nghệ thuật này.
Câu 2:
Giai cấp tư sản ra đời đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến không vì lí do nào sau đây?
A. Muốn dung hòa quyền lợi với phong kiến để bóc lột giai cấp vô sản.
B. Muốn đấu tranh chống lại các giáo lí lỗi thời của chế độ phong kiến.
C. Muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người.
D. Muốn phát triển khoa học - kĩ thuật, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
Giai cấp tư sản ra đời đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến không vì lí do nào sau đây?
A. Muốn dung hòa quyền lợi với phong kiến để bóc lột giai cấp vô sản.
B. Muốn đấu tranh chống lại các giáo lí lỗi thời của chế độ phong kiến.
C. Muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người.
D. Muốn phát triển khoa học - kĩ thuật, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ra đời.
Câu 3:
Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là
A. I-ta-li-a.
B. Tây Ban Nha.
C. Pháp.
D. Ba Lan.
Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là
A. I-ta-li-a.
B. Tây Ban Nha.
C. Pháp.
D. Ba Lan.
Câu 4:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Nền văn hóa mới xuất hiện cùng sự ra đời của chủ nghĩa tư bản có tên gọi là
A. văn hóa cách mạng.
B. văn hóa tư sản.
C. văn hóa dân chủ.
D. văn hóa Phục hưng.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Nền văn hóa mới xuất hiện cùng sự ra đời của chủ nghĩa tư bản có tên gọi là
A. văn hóa cách mạng.
B. văn hóa tư sản.
C. văn hóa dân chủ.
D. văn hóa Phục hưng.
Câu 5:
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng. Chọn một lĩnh vực mà em có ấn tượng để điền vào sơ đồ.
Hoàn thành sơ đồ dưới đây về những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng. Chọn một lĩnh vực mà em có ấn tượng để điền vào sơ đồ.
Câu 6:
Quan sát hình 4.2 - trang 21 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Thành thị Phi-ren-xê (Florence) phản ánh những biến đổi quan trọng nào ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI?
- Nêu những biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI.
Quan sát hình 4.2 - trang 21 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:
- Thành thị Phi-ren-xê (Florence) phản ánh những biến đổi quan trọng nào ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI?
- Nêu những biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII - XVI.
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII?
A. Sự xuất hiện của các công trường thủ công.
B. Các công ty thương mại được thành lập.
C. Sự xuất hiện của hội chợ trong các thành thị.
D. Các đồn điền cao su được mở rộng.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII?
A. Sự xuất hiện của các công trường thủ công.
B. Các công ty thương mại được thành lập.
C. Sự xuất hiện của hội chợ trong các thành thị.
D. Các đồn điền cao su được mở rộng.
Câu 8:
Giai cấp tư sản ra đời tiến hành cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến nhằm mục đích
A. được tự do phát triển kinh tế.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản.
C. củng cố địa vị chính trị của mình.
D. dung hòa quyền lợi với phong kiến.
Giai cấp tư sản ra đời tiến hành cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến nhằm mục đích
A. được tự do phát triển kinh tế.
B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản.
C. củng cố địa vị chính trị của mình.
D. dung hòa quyền lợi với phong kiến.