Câu hỏi:
23/07/2024 117
Quan sát các Hình 10.1 đến 10.3, cho biết quy tắc octet đã được áp dụng ra sao khi các nguyên tử tham gia hình thành liên kết.
Quan sát các Hình 10.1 đến 10.3, cho biết quy tắc octet đã được áp dụng ra sao khi các nguyên tử tham gia hình thành liên kết.
Trả lời:
Các nguyên tử đã góp chung electron khi tham gia hình thành liên kết để mỗi nguyên tử đều đạt được cấu hình electron bền vững giống khí hiếm với 8 electron lớp ngoài cùng.
- Để tạo thành liên kết trong phân tử HCl: Nguyên tử H và Cl, mỗi nguyên tử góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung. Khi đó H đạt được cấu hình electron của khí hiếm He với 2 electron lớp ngoài cùng. Cl đạt được cấu hình electron của khí hiếm Ar với 8 electron lớp ngoài cùng.
- Để tạo thành liên kết trong phân tử O2: Mỗi nguyên tử O góp chung 2 electron tạo thành 2 cặp electron dùng chung. Khi đó mỗi nguyên tử O đều đạt được cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron lớp ngoài cùng.
- Để tạo thành liên kết trong phân tử N2: Mỗi nguyên tử N góp chung 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung. Khi đó mỗi nguyên tử N đều đạt được cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron lớp ngoài cùng.
Các nguyên tử đã góp chung electron khi tham gia hình thành liên kết để mỗi nguyên tử đều đạt được cấu hình electron bền vững giống khí hiếm với 8 electron lớp ngoài cùng.
- Để tạo thành liên kết trong phân tử HCl: Nguyên tử H và Cl, mỗi nguyên tử góp chung 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung. Khi đó H đạt được cấu hình electron của khí hiếm He với 2 electron lớp ngoài cùng. Cl đạt được cấu hình electron của khí hiếm Ar với 8 electron lớp ngoài cùng.
- Để tạo thành liên kết trong phân tử O2: Mỗi nguyên tử O góp chung 2 electron tạo thành 2 cặp electron dùng chung. Khi đó mỗi nguyên tử O đều đạt được cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron lớp ngoài cùng.
- Để tạo thành liên kết trong phân tử N2: Mỗi nguyên tử N góp chung 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung. Khi đó mỗi nguyên tử N đều đạt được cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron lớp ngoài cùng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày sự hình thành liên kết cho – nhận trong phân tử sulfur dioxide (SO2).
Trình bày sự hình thành liên kết cho – nhận trong phân tử sulfur dioxide (SO2).
Câu 2:
Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được liệt kê trong bảng sau:
Hydrogen halide
Năng lượng liên kết (kJ/mol)
HF
565
HCl
427
HBr
363
HI
295
Sắp xếp theo chiều tăng dần độ bền liên kết trong các phân tử HF, HCl, HBr và HI
Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được liệt kê trong bảng sau:
Hydrogen halide |
Năng lượng liên kết (kJ/mol) |
HF |
565 |
HCl |
427 |
HBr |
363 |
HI |
295 |
Sắp xếp theo chiều tăng dần độ bền liên kết trong các phân tử HF, HCl, HBr và HI
Câu 3:
Hydrogen sulfide (H2S) và phosphine (PH3) đều là những chất có mùi khó ngửi và rất độc. Trình bày sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử các chất trên.
Hydrogen sulfide (H2S) và phosphine (PH3) đều là những chất có mùi khó ngửi và rất độc. Trình bày sự tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử các chất trên.
Câu 5:
Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của Cl2, H2O, CH4.
Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của Cl2, H2O, CH4.
Câu 6:
Vẽ sơ đồ xen phủ orbital giữa 2 nguyên tử carbon hình thành liên kết đôi trong phân tử ethylene (C2H4).
Vẽ sơ đồ xen phủ orbital giữa 2 nguyên tử carbon hình thành liên kết đôi trong phân tử ethylene (C2H4).
Câu 9:
Nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích không khí nhưng chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. Vì sao nitrogen là một chất khí không hoạt động ở điều kiện thường?
Nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích không khí nhưng chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. Vì sao nitrogen là một chất khí không hoạt động ở điều kiện thường?
Câu 10:
Cho biết số liên kết σ và liên kết п trong phân tử acetylene (C2H2).
Cho biết số liên kết σ và liên kết п trong phân tử acetylene (C2H2).
Câu 11:
Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O2 và N2.
Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O2 và N2.
Câu 13:
Mô tả sự tạo thành liên kết trong phân tử chlorine bằng sự xen phủ của các AO.
Mô tả sự tạo thành liên kết trong phân tử chlorine bằng sự xen phủ của các AO.
Câu 14:
Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ? Trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết π? Cho ví dụ.
Sự xen phủ giữa hai orbital p trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết σ? Trong trường hợp nào sẽ tạo thành liên kết π? Cho ví dụ.
Câu 15:
Quan sát các Hình từ 10.5 đến 10.8, cho biết liên kết nào trong mỗi phân tử được tạo thành bởi sự xen phủ trục hoặc xen phủ bên của các orbital.