Câu hỏi:
23/07/2024 481Quá trình phân giải kị khí khác quá trình phân giải hiếu khí ở điểm là
A. sử dụng oxygen là chất nhận electron cuối cùng.
B. tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất vô cơ.
C. có hiệu quả năng lượng thấp hơn rất nhiều (2 ATP).
D. có giai đoạn oxi hóa pruvic acid và chu trình Krebs.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Quá trình phân giải kị khí diễn ra khi tế bào không được cung cấp oxygen, diễn ra gồm 2 giai đoạn là đường phân và lên men, sản phẩm cuối cùng có các chất hữu cơ, có hiệu quả năng lượng thấp hơn rất nhiều so với phân giải hiếu khí (2 ATP).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sản phẩm tạo thành của giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs gồm
Câu 2:
Trong quá trình phân giải hiếu khí, giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là
Câu 3:
Quá trình nào sau đây không phải là quá trình phân giải các chất?
Câu 5:
Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về quá trình phân giải các chất?
Câu 7:
Cho các đặc điểm sau đây:
(1) Có sự tham gia của oxygen.
(2) Có sự giải phóng năng lượng ATP từng phần.
(3) Có bản chất là một chuỗi các phản ứng oxi hóa khử.
(4) Sản phẩm cuối cùng là các chất hữu cơ: rượu, giấm,…
Trong các đặc điểm trên, số đặc điểm đúng khi nói về quá trình phân giải hiếu khí là
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào?
Câu 9:
Từ 1 phân tử glucose trải qua giai đoạn đường phân sẽ thu được những sản phẩm nào sau đây?
Câu 10:
Tại sao giai đoạn đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP?
Câu 12:
Giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs diễn ra ở
Câu 13:
Trường hợp nào sau đây có tốc độ phân giải hiếu khí mạnh nhất?