Câu hỏi:
02/12/2024 1,066
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều
A. tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi giành độc lập.
B. đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng vô sản.
C. diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh.
D. có nhiệm vụ đấu tranh là chống chế độ độc tài thân Mĩ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, và Mỹ Latinh bùng nổ mạnh mẽ do các nước thực dân suy yếu, ý thức dân tộc trỗi dậy và sự cổ vũ từ phong trào cách mạng thế giới. Các dân tộc thuộc địa sử dụng nhiều hình thức đấu tranh như chính trị (biểu tình, đàm phán), vũ trang (khởi nghĩa, chiến tranh chống thực dân). Kết quả, nhiều quốc gia giành độc lập, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, thúc đẩy sự hình thành thế giới mới với các quốc gia độc lập.
→ C đúng.A,B,D sai
*Tìm hiểu thêm: "CÁC NƯỚC MĨ LATINH"
- Từ đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành sân sau của mình và xây dựng các chế độ độc tài thân Mĩ.
⇒ Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh chống lại các chế độc độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi.
- Các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc ở Mĩ Latinh:
* Giai đoạn từ 1945 – 1959: phong trào đấu tranh phát triển hầu khắp các nước Mĩ Latinh, với nhiều hình thức: bãi công (ở Chi-lê,...), khởi nghĩa vũ trang (ở Panama, Bolivia,...), đấu tranh nghị trường (ở Achentina, Venezuela,...).
* Giai đoạn từ 1959 – cuối những năm 80 của thế kỉ XX:
- Thắng lợi của cách mạng Cuba (1/1/1959) đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân các nước Mĩ Latinh.
- Tháng 8/1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ lôi kéo các nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Cu Ba, nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh vẫn phong trào mạnh mẽ.
- Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi.
⇒ Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”.
* Giai đoạn từ cuối thập niên 80 của thế kỉ XX cho đến nay.
- Mĩ tăng cường các hoạt động chống phá cách mạng Mĩ Latinh. Ví dụ:
+ Can thiệp vào Panama (1990).
+ Bao vây, cấm vận, cô lập và chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Cuba.
⇒ cách mạng Mĩ Latinh đứng trước nhiều khó khăn, thử thách.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Đáp án đúng là: C
- Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, và Mỹ Latinh bùng nổ mạnh mẽ do các nước thực dân suy yếu, ý thức dân tộc trỗi dậy và sự cổ vũ từ phong trào cách mạng thế giới. Các dân tộc thuộc địa sử dụng nhiều hình thức đấu tranh như chính trị (biểu tình, đàm phán), vũ trang (khởi nghĩa, chiến tranh chống thực dân). Kết quả, nhiều quốc gia giành độc lập, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, thúc đẩy sự hình thành thế giới mới với các quốc gia độc lập.- Từ đầu thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dựa vào ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành sân sau của mình và xây dựng các chế độ độc tài thân Mĩ.
⇒ Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh chống lại các chế độc độc tài thân Mĩ diễn ra sôi nổi.
- Các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc ở Mĩ Latinh:
* Giai đoạn từ 1945 – 1959: phong trào đấu tranh phát triển hầu khắp các nước Mĩ Latinh, với nhiều hình thức: bãi công (ở Chi-lê,...), khởi nghĩa vũ trang (ở Panama, Bolivia,...), đấu tranh nghị trường (ở Achentina, Venezuela,...).
* Giai đoạn từ 1959 – cuối những năm 80 của thế kỉ XX:
- Thắng lợi của cách mạng Cuba (1/1/1959) đã đánh dấu bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân các nước Mĩ Latinh.
- Tháng 8/1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh vì tiến bộ lôi kéo các nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Cu Ba, nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh vẫn phong trào mạnh mẽ.
- Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh giành nhiều thắng lợi.
⇒ Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”.
* Giai đoạn từ cuối thập niên 80 của thế kỉ XX cho đến nay.
- Mĩ tăng cường các hoạt động chống phá cách mạng Mĩ Latinh. Ví dụ:
+ Can thiệp vào Panama (1990).
+ Bao vây, cấm vận, cô lập và chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Cuba.
⇒ cách mạng Mĩ Latinh đứng trước nhiều khó khăn, thử thách.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây là đúng về bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp?
Nhận xét nào sau đây là đúng về bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp?
Câu 2:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây?
Câu 3:
Sự kiện nào sau đây ở khu vực châu Á đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây là chuyển biến về kinh tế Việt Nam qua hai đợt khai thác thuộc địa (1897 -1914 và 1919 – 1929) của thực dân Pháp?
Câu 5:
Thời kì 1919 -1930, cuộc khởi nghĩa nào sau đây ở Việt Nam thuộc khuynh hướng dân chủ tư sản?
Câu 6:
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920 - 1930 có điểm mới nào sau đây so với hoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920 - 1930 có điểm mới nào sau đây so với hoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu 7:
Năm 1991, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế mang tính
Câu 8:
Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 – 1973), Mĩ đã thỏa hiệp, hòa hoãn với những nước nào sau đây nhằm gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam?
Câu 9:
Trong giai đoạn 1919 - 1930, lực lượng xã hội nào sau đây là không phải là lực lượng của cách mạng Việt Nam?
Câu 10:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đã thông qua
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đã thông qua
Câu 11:
Nhân tố quyết định hàng đầu sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là
Câu 12:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 đều khẳng định thực tiễn
Câu 13:
Chiến thắng nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam (1961 - 1965) đã làm thất bại hoàn toàn các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của đế quốc Mĩ?
Chiến thắng nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam (1961 - 1965) đã làm thất bại hoàn toàn các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của đế quốc Mĩ?