Câu hỏi:
23/07/2024 86Phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm nào tương đồng so với phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Kẻ thù trước mắt.
B. Phương pháp đấu tranh.
C. Giai cấp lãnh đạo.
D. Lực lượng tham gia.
Trả lời:
Đáp án C
Nội dung |
Phong trào dân chủ 1936-1939 |
Phong trào cách mạng 1930-1931 |
Giai cấp lãnh đạo |
Công nhân |
|
Kẻ thù trước mắt |
Chế độ phản động thuộc địa |
Đế quốc và phong kiến |
Phương pháp đấu tranh |
Đấu tranh chính trị hòa bình, công khai, hợp pháp |
Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp |
Lực lượng tham gia |
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị |
Chủ yếu là công - nông |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” được trích trong văn bản nào?
Câu 2:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự kiện Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương (9/3/1945) là
Câu 3:
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là khẩu hiệu thay đổi về mục tiêu đấu tranh chống thực dân Pháp (1858-1884) của nhân dân ta sau sự kiện nào?
Câu 4:
Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ là một trong những tác động của
Câu 5:
Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
Câu 6:
Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã đưa Ấn Độ từ năm 1995 trở thành
Câu 7:
Điểm nổi bật trong việc xác định hướng tiến công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
Câu 8:
Phương pháp đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh có điểm khác nhau nào ?
Câu 9:
Sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ
Câu 10:
Đâu không phải là đặc điểm của phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) ?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 12:
Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh ở Đông Dương từ kế hoạch
Câu 13:
Thắng lợi to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) là
Câu 14:
Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
Câu 15:
Nguyên nhân nào sau đây không phải là yếu tố làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh từ năm 1950 đến năm 1973 ?