Câu hỏi:
15/07/2024 158“Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là khẩu hiệu thay đổi về mục tiêu đấu tranh chống thực dân Pháp (1858-1884) của nhân dân ta sau sự kiện nào?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Patơnôt.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Hiệp ước Hác Măng.
Trả lời:
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất:
- Là Hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã đánh mất một phần quan trọng chủ quyền độc lập của Việt Nam.
- Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp, Việt Nam trở thành thị trường riêng của Pháp.
- Hiệp ước một lần nữa chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Đi ngược lại quyền lợi của nhân dân, vì vậy vấp phải những phản ứng quyết liệt từ nhân dân và các sĩ phu đương thời.
- Từ đây nội dung chống phong kiến này càng rõ nét trong phong trào đấu tranh của nhân dân ta nhất là trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ Tĩnh.
Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh của triều lẫn Tây
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” được trích trong văn bản nào?
Câu 2:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự kiện Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương (9/3/1945) là
Câu 3:
Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ là một trong những tác động của
Câu 4:
Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
Câu 5:
Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã đưa Ấn Độ từ năm 1995 trở thành
Câu 6:
Điểm nổi bật trong việc xác định hướng tiến công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
Câu 7:
Phương pháp đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi so với phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của Mĩ Latinh có điểm khác nhau nào ?
Câu 8:
Sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ
Câu 9:
Đâu không phải là đặc điểm của phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) ?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 11:
Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh ở Đông Dương từ kế hoạch
Câu 12:
Thắng lợi to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) là
Câu 13:
Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
Câu 14:
Nguyên nhân nào sau đây không phải là yếu tố làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh từ năm 1950 đến năm 1973 ?
Câu 15:
Vấn đề dân tộc được xác định trong Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) có điểm nào khác so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939)?