Câu hỏi:
21/07/2024 151
Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về các loại đường glucose, fructose và galactose?
A. Đều là các loại đường đơn.
B. Khác nhau về cấu hình không gian.
C. Đều có sáu nguyên tử carbon trong phân tử.
D. Có công thức phân tử khác nhau.
Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về các loại đường glucose, fructose và galactose?
A. Đều là các loại đường đơn.
B. Khác nhau về cấu hình không gian.
C. Đều có sáu nguyên tử carbon trong phân tử.
D. Có công thức phân tử khác nhau.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
D. Sai. Glucose, fructose và galactose có công thức phân tử giống nhau đều là C6H12O6 nhưng khác nhau về cấu hình không gian.
Đáp án đúng là: D
D. Sai. Glucose, fructose và galactose có công thức phân tử giống nhau đều là C6H12O6 nhưng khác nhau về cấu hình không gian.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử DNA có khối lượng 9.105 đvC. Phân tử DNA này có hiệu số giữa nucleotide loại A với loại nucleotide không cùng nhóm bổ sung là 10%. Mạch 1 của phân tử DNA có 525 nucleotide loại A, 250 nucleotide loại T và 150 nucleotide loại C.
Xác định tổng số nucleotide và chiều dài của phân tử DNA.
Một phân tử DNA có khối lượng 9.105 đvC. Phân tử DNA này có hiệu số giữa nucleotide loại A với loại nucleotide không cùng nhóm bổ sung là 10%. Mạch 1 của phân tử DNA có 525 nucleotide loại A, 250 nucleotide loại T và 150 nucleotide loại C.
Xác định tổng số nucleotide và chiều dài của phân tử DNA.
Câu 2:
Một phân tử DNA có chiều dài 5100 Å, trong đó, số nucleotide loại A gấp ba lần số nucleotide loại G. Biết rằng, mỗi nucleotide có chiều dài là 3,4 Å và khối lượng là 300 đvC.
Tổng số nucleotide của phân tử DNA trên là bao nhiêu?
Một phân tử DNA có chiều dài 5100 Å, trong đó, số nucleotide loại A gấp ba lần số nucleotide loại G. Biết rằng, mỗi nucleotide có chiều dài là 3,4 Å và khối lượng là 300 đvC.
Tổng số nucleotide của phân tử DNA trên là bao nhiêu?
Câu 3:
Hãy ghép các phân tử sinh học sau đây cho đúng với vai trò của chúng.
Hãy ghép các phân tử sinh học sau đây cho đúng với vai trò của chúng.
Câu 4:
Khi nói về nucleic acid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Hai chuỗi polynucleotide của một phân tử DNA sẽ có chiều ngược nhau.
(2) Tên gọi của các nucleotide được đặt dựa trên tên gọi của các base.
(3) rRNA là phân tử làm khuôn để tổng hợp chuỗi polypeptide.
(4) Hai mạch polynucleotide của phân tử DNA xoắn theo chiều từ phải sang trái quanh trục phân tử.
(5) Thông tin di truyền trên DNA được truyền đạt một cách chính xác qua các thế hệ là nhờ nguyên tắc bổ sung.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Khi nói về nucleic acid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
(1) Hai chuỗi polynucleotide của một phân tử DNA sẽ có chiều ngược nhau.
(2) Tên gọi của các nucleotide được đặt dựa trên tên gọi của các base.
(3) rRNA là phân tử làm khuôn để tổng hợp chuỗi polypeptide.
(4) Hai mạch polynucleotide của phân tử DNA xoắn theo chiều từ phải sang trái quanh trục phân tử.
(5) Thông tin di truyền trên DNA được truyền đạt một cách chính xác qua các thế hệ là nhờ nguyên tắc bổ sung.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6:
Biết khối lượng của một nucleotide là 300 đơn vị carbon (đvC), của một amino acid là 110 đvC; cứ ba nucleotide kế tiếp nhau sẽ quy định một amino acid. Hãy xác định thứ tự tăng dần về khối lượng của các phân tử sau: DNA, protein, mRNA.
Biết khối lượng của một nucleotide là 300 đơn vị carbon (đvC), của một amino acid là 110 đvC; cứ ba nucleotide kế tiếp nhau sẽ quy định một amino acid. Hãy xác định thứ tự tăng dần về khối lượng của các phân tử sau: DNA, protein, mRNA.
Câu 7:
Trong nghiên cứu di truyền, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò rất quan trọng vì nguyên tắc này được dùng trong phương pháp lai phân tử với nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau. Tùy theo mục đích mà người ta có thể tiến hành các kiểu lai phân tử khác nhau như DNA – DNA, DNA – RNA và RNA – RNA. Trong đó, kiểu DNA – DNA để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa loài A và loài B, người ta tiến hành như sau:
(1) Cho mẫu DNA của hai loài A (không có đánh dấu) và loài B (có đánh dấu) vào trong một dung dịch thích hợp.
(2) Đun dung dịch trên ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 °C.
(3) Hạ từ từ nhiệt độ đến khi dung dịch nguội hẳn.
(4) Thu mẫu các phân tử DNA, phân tích kết quả và đưa ra kết luận.
Dựa vào thông tin trên, em hãy trả lời câu hỏi sau:
Dựa vào đâu để có thể xác định mối quan hệ họ hàng giữa loài A và loài B từ các phân tử DNA thu nhận được?
Trong nghiên cứu di truyền, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò rất quan trọng vì nguyên tắc này được dùng trong phương pháp lai phân tử với nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau. Tùy theo mục đích mà người ta có thể tiến hành các kiểu lai phân tử khác nhau như DNA – DNA, DNA – RNA và RNA – RNA. Trong đó, kiểu DNA – DNA để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa loài A và loài B, người ta tiến hành như sau:
(1) Cho mẫu DNA của hai loài A (không có đánh dấu) và loài B (có đánh dấu) vào trong một dung dịch thích hợp.
(2) Đun dung dịch trên ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 °C.
(3) Hạ từ từ nhiệt độ đến khi dung dịch nguội hẳn.
(4) Thu mẫu các phân tử DNA, phân tích kết quả và đưa ra kết luận.
Dựa vào thông tin trên, em hãy trả lời câu hỏi sau:
Dựa vào đâu để có thể xác định mối quan hệ họ hàng giữa loài A và loài B từ các phân tử DNA thu nhận được?
Câu 8:
Loại đường đơn cấu tạo nên nucleic acid có
A. 6 carbon.
B. 3 carbon.
C. 4 carbon.
D. 5 carbon.
Loại đường đơn cấu tạo nên nucleic acid có
A. 6 carbon.
B. 3 carbon.
C. 4 carbon.
D. 5 carbon.
Câu 9:
Trong nghiên cứu di truyền, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò rất quan trọng vì nguyên tắc này được dùng trong phương pháp lai phân tử với nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau. Tùy theo mục đích mà người ta có thể tiến hành các kiểu lai phân tử khác nhau như DNA – DNA, DNA – RNA và RNA – RNA. Trong đó, kiểu DNA – DNA để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa loài A và loài B, người ta tiến hành như sau:
(1) Cho mẫu DNA của hai loài A (không có đánh dấu) và loài B (có đánh dấu) vào trong một dung dịch thích hợp.
(2) Đun dung dịch trên ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 °C.
(3) Hạ từ từ nhiệt độ đến khi dung dịch nguội hẳn.
(4) Thu mẫu các phân tử DNA, phân tích kết quả và đưa ra kết luận.
Dựa vào thông tin trên, em hãy trả lời câu hỏi sau:
Việc đun dung dịch chứa hai mẫu DNA ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 °C có tác dụng gì?
Trong nghiên cứu di truyền, nguyên tắc bổ sung đóng vai trò rất quan trọng vì nguyên tắc này được dùng trong phương pháp lai phân tử với nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau. Tùy theo mục đích mà người ta có thể tiến hành các kiểu lai phân tử khác nhau như DNA – DNA, DNA – RNA và RNA – RNA. Trong đó, kiểu DNA – DNA để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.
Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa loài A và loài B, người ta tiến hành như sau:
(1) Cho mẫu DNA của hai loài A (không có đánh dấu) và loài B (có đánh dấu) vào trong một dung dịch thích hợp.
(2) Đun dung dịch trên ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 °C.
(3) Hạ từ từ nhiệt độ đến khi dung dịch nguội hẳn.
(4) Thu mẫu các phân tử DNA, phân tích kết quả và đưa ra kết luận.
Dựa vào thông tin trên, em hãy trả lời câu hỏi sau:
Việc đun dung dịch chứa hai mẫu DNA ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 °C có tác dụng gì?
Câu 10:
X là một loại đường đơn rất quan trọng đối với sức khỏe vì đây là nguồn năng lượng cần thiết giúp cho các tế bào trong cơ thể hoạt động bình thường, đặc biệt là tế bào não. Tuy nhiên, nếu cơ chế kiểm soát hàm lượng X trong cơ thể bị rối loạn, dẫn đến hàm lượng chất X trong máu tăng cao sẽ gây ra bệnh tiểu đường.
Cho các nhóm chất sau: tinh bột, đường, protein, lipid, chất xơ. Em hãy sắp xếp các nhóm chất trên vào Hình 6.2 để xây dựng một tháp dinh dưỡng cho người mắc bệnh tiểu đường và giải thích cơ sở để xây dựng tháp dinh dưỡng đó.
X là một loại đường đơn rất quan trọng đối với sức khỏe vì đây là nguồn năng lượng cần thiết giúp cho các tế bào trong cơ thể hoạt động bình thường, đặc biệt là tế bào não. Tuy nhiên, nếu cơ chế kiểm soát hàm lượng X trong cơ thể bị rối loạn, dẫn đến hàm lượng chất X trong máu tăng cao sẽ gây ra bệnh tiểu đường.
Cho các nhóm chất sau: tinh bột, đường, protein, lipid, chất xơ. Em hãy sắp xếp các nhóm chất trên vào Hình 6.2 để xây dựng một tháp dinh dưỡng cho người mắc bệnh tiểu đường và giải thích cơ sở để xây dựng tháp dinh dưỡng đó.
Câu 11:
Một phân tử DNA có khối lượng 9.105 đvC. Phân tử DNA này có hiệu số giữa nucleotide loại A với loại nucleotide không cùng nhóm bổ sung là 10%. Mạch 1 của phân tử DNA có 525 nucleotide loại A, 250 nucleotide loại T và 150 nucleotide loại C.
Tính số nucleotide mỗi loại của phân tử DNA.
Một phân tử DNA có khối lượng 9.105 đvC. Phân tử DNA này có hiệu số giữa nucleotide loại A với loại nucleotide không cùng nhóm bổ sung là 10%. Mạch 1 của phân tử DNA có 525 nucleotide loại A, 250 nucleotide loại T và 150 nucleotide loại C.
Tính số nucleotide mỗi loại của phân tử DNA.
Câu 12:
Phân tích vật chất di truyền của bốn chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được kết quả như bảng sau. Từ kết quả phân tích, có thể rút ra nhận xét gì về dạng vật chất di truyền của các chủng vi sinh vật này?
Phân tích vật chất di truyền của bốn chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được kết quả như bảng sau. Từ kết quả phân tích, có thể rút ra nhận xét gì về dạng vật chất di truyền của các chủng vi sinh vật này?
Câu 13:
Hãy chứng minh cấu trúc bậc 1 của protein quyết định cấu trúc không gian của nó.
Hãy chứng minh cấu trúc bậc 1 của protein quyết định cấu trúc không gian của nó.
Câu 14:
Một nhà sinh học đã sử dụng ba loại nucleotide A, G, C để tiến hành tổng hợp một đoạn phân tử DNA xoắn kép trong điều kiện môi trường nhân tạo. Em hãy dự đoán phân tử DNA được tạo thành sẽ chứa bao nhiêu loại nucleotide. Giải thích.
Một nhà sinh học đã sử dụng ba loại nucleotide A, G, C để tiến hành tổng hợp một đoạn phân tử DNA xoắn kép trong điều kiện môi trường nhân tạo. Em hãy dự đoán phân tử DNA được tạo thành sẽ chứa bao nhiêu loại nucleotide. Giải thích.
Câu 15:
Khi nói về lipid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Lipid là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(2) Lipid là chất dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
(3) Lipid được chia thành hai loại là lipid đơn giản và lipid phức tạp tùy theo số lượng nguyên tử carbon có trong các acid béo.
(4) Vitamin A, D, E, K là các vitamin tan trong dầu.
(5) Các acid béo liên kết với glycerol tại các nhóm -OH của chúng.
(6) Steroid là loại lipid phức tạp. Đây là thành phần chính cấu tạo màng sinh chất.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Khi nói về lipid, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Lipid là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(2) Lipid là chất dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào.
(3) Lipid được chia thành hai loại là lipid đơn giản và lipid phức tạp tùy theo số lượng nguyên tử carbon có trong các acid béo.
(4) Vitamin A, D, E, K là các vitamin tan trong dầu.
(5) Các acid béo liên kết với glycerol tại các nhóm -OH của chúng.
(6) Steroid là loại lipid phức tạp. Đây là thành phần chính cấu tạo màng sinh chất.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.