Câu hỏi:
04/09/2024 2,231Nội dung nào sau đây không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Pháp?
A. Thành lập vành đai trắng bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm.
C. Ra sức phát triển ngụy quân để xây dựng quân đội quốc gia.
D. Thiết lập “Hành lang Đông - Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Thiết lập “Hành lang Đông - Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La), không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Pháp.
Vì “Hành lang Đông- Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13 - 5- 1949) gồm. A. Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La..
- Một trong những nội dung chính của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là xây dựng phòng tuyến công cụ xa măng cốt sắt (boongke), thành lập “vành đai trắng” bao quanh trung du đồng bằng Bắc Bộ nhắm ngăn chặn chủ lực của ta và kiểm soát việc ta đưa nhân tài và vật lực ra vùng tự do.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh
- Từ tháng 5/1949, Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương:
+ 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp, từng bước thay Pháp ở Đông Dương.
+ Tháng 9/1951, ký với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ”.
- Viện trợ của Mỹ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh Đông Dương.
- Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự Mỹ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm, trường huấn luyện Mỹ tuyển chọn người Việt Nam sang Mỹ học.
Kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi
- 6/12/1950 dựa vào viện trợ Mỹ, Tướng Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (De Lattre de Tassiny), đề ra kế hoạch mới, mong kết thúc nhanh chiến tranh.
- Kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi có 4 điểm chính:
+ Tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.
+ Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.
+ Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.
+ Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý kết hợp với chiến tranh kinh tế.
⇒ Làm cho cuộc đấu tranh của ta ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong những năm 1950 - 1953, “phục vụ kháng chiến” là một trong ba phương châm được Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xác định trong
Câu 2:
Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) thực dân Pháp chú trọng
Câu 3:
“Gấp rút tập trung quân Âu - Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển ngụy quân”. Đó là một trong bốn điểm chính của kế hoạch quân sự nào do thực dân Pháp triển khai ở Đông Dương?
Câu 4:
Tháng 2/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương được triệu tập tại
Câu 5:
Với thắng lợi của chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952, quân dân Việt Nam đã giải phóng được
Câu 6:
Chiến dịch Quang Trung của quân dân Việt Nam trong những năm 1950 - 1951 còn được gọi là
Câu 7:
Trong cuộc chiến chiến xâm lược Việt Nam, cuối năm 1950 Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi với mong muốn
Câu 8:
Tháng 3/1951, Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt được thống nhất thành
Câu 9:
Ngày 1/5/1951, Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ I đã tổng kết, biểu đương thành tích thi đua yêu nước và chọn được
Câu 11:
Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm 1950 - 1953 là
Câu 12:
"Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến" là chủ trương của ai?
Câu 13:
Chiến dịch Đường số 18 của quân dân Việt Nam trong những năm 1950 - 1951 còn được gọi là
Câu 14:
Người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được đặt tên cho chiến dịch nào của quân dân Việt Nam trong năm 1950 - 1951?
Câu 15:
Để thực hiện bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, năm 1953 Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chủ trương gì?