Câu hỏi:
19/12/2024 2,015Nội dung nào sau đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
A. Thị trường thế giới được mở rộng.
B. Đem lại cho con người những hiểu biết mới.
C. Dẫn tới nạn cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D. Thúc đẩy trao đổi kinh tế, văn hóa giữa các châu lục.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Việc khám phá ra những vùng đất mới, những con đường biển mới đã tạo điều kiện cho việc giao thương mở rộng, hình thành nên một thị trường thế giới lớn.
=> A sai
Các cuộc phát kiến địa lí đã mở rộng hiểu biết của con người về Trái Đất, về các dân tộc, văn hóa khác nhau.
=> B sai
- Hệ quả tích cực:
+ Đem lại cho con người những hiểu biết mới về Trái Đất, vùng đất mới, dân tộc mới, con đường mới,…
+ Thúc đẩy sự trao đổi kinh tế, văn hóa giữa các châu lục
+ Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
=> C đung
Sự giao lưu giữa các châu lục tăng lên, thúc đẩy sự trao đổi về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật.
=> D sai
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
- Hệ quả tích cực:
+ Đem lại cho con người những hiểu biết mới về Trái Đất, những vùng đất mới, con đường giao thương mới, dân tộc mới…
+ Thúc đẩy sự trao đổi kinh tế, văn hóa giữa các châu lục (hàng hóa, cây trồng, ngôn ngữ…)
+ Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
- Hệ quả tiêu cực:
+ Sự ra đời chủ nghĩa thực dân và nạn cướp bóc thuộc địa
+ Buôn bán nô lệ da đen
+ Thổ dân châu Mỹ và nền văn hóa của họ bị tiêu diệt.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Các cuộc phát kiến địa lí
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây không phải là hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI?
Câu 3:
Chuyến đi của nhà thám hiểm nào đã kết nối tất cả các châu lục với nhau?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về cuộc phát kiến địa lí của Ma-gien-lăng?
Câu 6:
Hai quốc gia tiên phong trong những cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) là
Câu 7:
Nhà thám hiểm nào đã vượt qua được cực nam châu Phi và đến được Ấn Độ vào năm 1498?
Câu 8:
Nhà thám hiểm nào sau đây không tham gia vào các cuộc phát kiến địa lí ở cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?
Câu 9:
Năm 1487, B.Đi-a-xơ – hiệp sĩ hoàng gia Bồ Đào Nha đã dẫn đoàn thám hiểm đến được
Câu 10:
Nhà thám hiểm nào đã thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên của nhân loại bằng đường biển?
Câu 11:
Bức tranh sau đây gợi cho em liên tưởng đến hệ quả nào của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI)?
Câu 12:
Sự kết nối đường biển giữa châu Âu và châu Á liên quan đến cuộc phát kiến địa lí nào?
Câu 14:
Các cuộc phát kiến địa lí nào sau đây có hành trình đi về hướng tây?