Câu hỏi:
22/07/2024 115
Nội dung nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hoá đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
Nội dung nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hoá đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
A. Nguồn gốc đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quả lí từ bên ngoài
B. Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực
C. Hoà bình, ổn định tạo nên sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
D. Quá trình liên kết khu vực, hợp tác giữa các nước đang được đẩy mạnh
Trả lời:
Phương pháp: Giải thích, lựa chọn phương án.
Cách giải:
Trong xu thế toàn cầu hóa, mối quan hệ giữa các nước được tăng cường, hợp tác cùng nhau phát triển, nhất là đối với các nước đang phát triển thì toàn cầu hóa là thời cơ để các nước này thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ của nước ngoài, kinh nghiệm quan lí của các nước phát triển.
Chọn A.
Phương pháp: Giải thích, lựa chọn phương án.
Cách giải:
Trong xu thế toàn cầu hóa, mối quan hệ giữa các nước được tăng cường, hợp tác cùng nhau phát triển, nhất là đối với các nước đang phát triển thì toàn cầu hóa là thời cơ để các nước này thu hút vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ của nước ngoài, kinh nghiệm quan lí của các nước phát triển.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), các chiến dịch của quân đội nhân dân Việt Nam đều nhằm
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), các chiến dịch của quân đội nhân dân Việt Nam đều nhằm
Câu 2:
Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại nặng nề không vì lí do nào sau đây?
Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại nặng nề không vì lí do nào sau đây?
Câu 3:
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp biểu hiện ở điểm nào?
Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp biểu hiện ở điểm nào?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung nhất cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung nhất cho sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 5:
Nội dung nào sau đây phản ánh bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt nam so với các phong trào yêu nước trước đó?
Nội dung nào sau đây phản ánh bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt nam so với các phong trào yêu nước trước đó?
Câu 6:
Quân đội đồng minh các nước vào nước ta sau năm 1945 theo thoả thuận của Hội nghị Potxdam là
Quân đội đồng minh các nước vào nước ta sau năm 1945 theo thoả thuận của Hội nghị Potxdam là
Câu 7:
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?
Câu 9:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về lực lượng vũ trang Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về lực lượng vũ trang Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 10:
Nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai ở Việt Nam (1919 – 1926) bị thất bại là
Câu 11:
Sau cách mạng tháng Tám 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là
Sau cách mạng tháng Tám 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là
Câu 12:
Thành tựu lớn nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Thành tựu lớn nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Câu 14:
Quân ta đã giành được thế chủ động trong cuộc kháng chiến chống Pháp bắt đầu từ sự kiện nào?
Quân ta đã giành được thế chủ động trong cuộc kháng chiến chống Pháp bắt đầu từ sự kiện nào?
Câu 15:
Mỗi chiến đấu quân sự lớn của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đều phản ánh:
Mỗi chiến đấu quân sự lớn của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đều phản ánh: