Câu hỏi:

25/10/2024 158

Nội dung "chiến lược toàn cầu" của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào?

A. Chống lại các thế lực phản động, vì sự tiến bộ của nhân loại

Đáp án chính xác

B. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

C. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa

D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Sau chiến tranh thế giới hai, việc chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới thực sự trở thành mối nguy hại đe dọa tham vọng bá chủ toàn cầu của Mĩ.

=> B sai

Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu với rất nhiều biện pháp và học thuyết khác nhau. Khởi đầu là việc Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ, phát động "chiến tranh lạnh" sau đó là những hoạt động can thiệp vũ trang hoặc gây chiến tranh xâm lược và thiết lập các khối quân sự tập hợp các lực lượng phản cách mạng dưới sự chỉ huy của Mĩ trên khắp các châu lục

=> C sai

Như vậy, qua các hành động cụ thể cho thấy mục tiêu của chiến lược toàn cầu đã quá rõ ràng là nhằm Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa; Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ; Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991."

1. Kinh tế:

- Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng (1973), từ 1973 – 1982 kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài.

- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển. Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền kinh tế thế giới giảm sút .

2. Đối ngoại:

- Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

- Sự đối đầu Xô - Mỹ làm suy giảm vị trí kimh tế và chính trị của Mỹ tạo điều kiện cho Tây Âu và Nhật vươn lên; giữa thập niên 80, xu thế đối thoại và hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảng đo, tháng 12/1989, Mỹ - Xô chính thức tuyên bố kết thúc “chiến tranh lạnh” .

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 6: Nước Mĩ

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô được kí kết vào thời gian nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 552

Câu 2:

Nhân vật nào của nước Mĩ đã đề ra kế hoạch góp phần giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 14/07/2024 210

Câu 3:

Trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ?

Xem đáp án » 19/07/2024 188

Câu 4:

Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là

Xem đáp án » 21/07/2024 179

Câu 5:

Sự kiện nào sau đây báo hiệu một nguy cơ đe dọa an ninh và vị thế của Mĩ trong giai đoạn hiện nay?

Xem đáp án » 14/07/2024 171

Câu 6:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa?

Xem đáp án » 22/07/2024 166

Câu 7:

"Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?

Xem đáp án » 18/07/2024 155

Câu 8:

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 29/10/2024 153

Câu 9:

Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mối quan hệ với

Xem đáp án » 14/07/2024 150

Câu 10:

Giai đoạn 1950 - 1973, chủ nghĩa thực dân cũ của các đế quốc nào đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới ?

Xem đáp án » 14/07/2024 146

Câu 11:

Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 22/07/2024 145

Câu 12:

Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 19/07/2024 140

Câu 13:

Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, tình hình kinh tế của đa số nước Tây Âu đang trong giai đoạn

Xem đáp án » 14/07/2024 139

Câu 14:

Sự liên kết đầu tiên giữa một số nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 19/07/2024 127

Câu 15:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? 

Xem đáp án » 21/07/2024 125

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »